This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Sáu, 16 tháng 6, 2017

Cách muối rau muống ngon và hấp dẫn nhất


rau muống ngoài luộc , xào, nộm thì bạn có thể làm muối, dưới đây sẽ là cách muối rau muống ngon và hấp dẫn bạn cũng thử nhé!

Nguyên liệu:

- 300g rau muống

- 1/2 củ cà rốt

- 5-6 tép tỏi

- 1 trái ớt sừng (nếu thích ăn cay)

- 1 chén dấm nuôi

- 1 chén nước

- 1/2 chén đường

- 1 muỗng café phèn chua

 

mọc mụn ngứa ở mông

Cách làm:

Bước 1: Cà rốt tỉa hoa, cắt lát khoảng 2-3 mm, tỏi lột vỏ, cắt lát, đem phơi nắng cho hơi héo. Ớt cắt lát hay cắt sợi. (nếu ăn cay)

 

Rau muống nhặt sạch lá, ngọn, ngắt khúc khoảng 5-6 cm, rửa sạch, để ráo. Pha 3 lít nước với 1 muỗng cafe phèn chua, cho rau muống vào ngâm khoảng 1 giờ.

 

Rửa rau lại nhiều lần, để ráo. Nấu sôi nước với ít muối, cho rau vào trụng thật nhanh, vớt ra ngâm ngay vào thau nước lạnh (nước có pha đá). Vớt rau để ráo.

 

Nấu đường với dấm và nước cho tan, để nguội. Cho rau, tỏi, cà rốt, ớt vào lọ, chế nước dấm đường cho ngập rau.nổi mụn và ngứa ở vùng kín


 

Để khoảng 1 ngày là dùng được (nếu dấm chua). Sau đó cho dưa rau muống vào tủ lạnh để dùng được lâu hơn.

 

Dưa rau muống có thể dọn kèm các món thịt kho. Ngày thường, nếu nấu cơm tấm, dùng dưa rau muống thay đồ chua cũng đặc biệt lắm. Chúc các bạn có món dưa rau muống làm thật nhanh!
Với cách muối rau muống như trên hi vọng bạn sẽ khiến cho cả gia đình bất ngờ về tay nghề nấu ăn của bạn, chúc gia đình bạn ngon miệng.

Cách làm dưa chua rau muống ngon và hấp dẫn nhất

Cách làm dưa chua rau muống ngon và hấp dẫn tất cả mọi người, bạn hãy thử làm theo những cách sau đây để cho gia đình thưởng thức nhé!

Cùng thực hiện cách làm dưa rau muống ngon cực ngon dự trữ trong tủ lạnh để những lúc bận rộn ta vẫn có món ngon ăn cơm. Cách làm dưa rau muống khá đơn giản chứ không phức tạp như các cách muối dưa thông thường và thời gian có thể thưởng thức dưa rau muống cũng khá nhanh từ 1 đến 2 ngày. Ngoài cách làm dưa chua rau muống đầu bếp còn bật mí thêm cho các bạn cách luộc rau muống giòn và giữ được màu xanh đẹp mắt. Nào hôm nay rãnh rỗi ta cùng bắt tay thực hiện cách làm dưa chua rau muống chua ngọt cho những ngày bận rộn nhé!cổ tử cung có hạt





Cách muối dưa chua rau muống ngon

Bước 1: Nhặt rau muống và rửa sạch, lưu ý là cách muối rau muống ta chỉ lấy phần cọng bỏ phần lá đi nhé! Sau đó cắt khúc ngắn khoảng 3 lóng tay. Ớt và tỏi ta xắt lát.



Bước 2: Tiếp đến các bạn pha hỗn hợp giấm để làm rau muống muối chua với 4 chén nước+ 4 muỗng canh giấm+ 50g đường+ 1 muỗng cà phê muối khuấy đều.nổi hạch ở háng không đau


Bắc lên bếp một nồi nước có pha đường và muối. Đun cho đến khi sôi thì cho rau muống vào chần sơ qua. Bí quyết cách làm dưa rau muống ngon và đẹp mắt là sau khi luộc rau ta vớt ra cho ngay vào thau nước đá, như vậy rau mới giữ được độ giòn, màu xanh mát. Đây là cách làm rau mình nên ghi nhớ để áp dụng cho các món ăn khác nhé!



Bước 3: Rửa sạch một cái hũ lớn rồi cho rau muống+ tỏi+ ớt xắt lát vào. Sau đó đổ nước giấm vừa pha vào. Tiếp tục các bạn cột một bao nilon nước đè lên trên cùng và đậy nắp lại, như thế thì dưa không nổi lên trên nước giấm được.



Ngâm khoảng 1 ngày thì có thể lấy ra dùng được món dưa rau muống lạ miệng lắm đấy. Rau muống sau khi muối các bạn có thể dùng ngay với cơm hoặc là thực hiện xào, nấu dưa rau muống tùy thích.

Món dưa chua rau muống chua chua, ngọt ngọt cực bắt lưỡi dù giản đơn nhưng chắc chắn bạn vẫn ăn ngon miệng. Bạn có thể dùng dưa hành và dưa rau muống làm món ăn kèm khi ăn mì, bún,… Cách làm dưa rau muống muối chua ngọt cũng không quá khó phải không nào và nhớ bí quyết luộc rau nhé!mụn sinh dục nữ


Mách nhỏ: Nếu bạn mê các món ăn từ rau muống và muốn tiết kiệm thời gian nấu ăn thì món rau muống trộn tép là một gợi ý tuyệt vời đó.
 Hi vọng với cách làm dưa chua rau muống như trên sẽ khiến cho món ăn của gia đình bạn trở nên ngon và hấp dẫn hơn nhé!
Nguồn:http://7monngonmoingay.net

Thứ Hai, 12 tháng 6, 2017

Những cách cầm máu hiệu quả và nhanh nhất

Nếu chẳng may bi tai nạn làm mất máu bạn có thể làm ngay theo những cách cầm máu sau đây để cầm máu thật nhanh nhé!

cục thịt thừa ở vùng kín

1. Bột cà phê




Áp bột cà phê lên vết thương để ngăn chặn chảy máu. Cà phê có tác dụng làm se và đóng miệng vết thương nhanh. Đây là thủ thuật đơn giản nhất có thể sử dụng tại nhà để ngăn vết thương chảy máu.

2. Nghệ

Tương tự như bột cà phê, bạn có thể đắp bột nghệ lên các vết thương hở để cầm máu. Nghệ không chỉ dừng máu chảy trong vài phút mà còn ngăn ngừa nhiễm trùng.cậu nhỏ nổi mụn


3. Túi trà

Nhúng một túi trà trong nước lạnh rồi nhẹ nhàng áp lên vết thương khoảng 1 đến 2 phút. Túi trà sẽ làm ngưng chảy máu và hình thành máu đông ở vết thương.

4. Kem đánh răng




Dùng kem đánh răng để cầm máu cho các vết cắt nhỏ. Nó có tác dụng làm se, ngừng chảy máu và nhanh lành vết thương.

5. Kính

Đặt một mảnh kính sạch trên vết thương hở và giữ nó một lúc. Nó kích hoạt quá trình đông máu của vết thương, xong hãy sử dụng nó một cách cẩn thận.

6. Tinh bột ngô

Đắp tinh bột ngô trực tiếp trên các vết thương, nó sẽ hấp thụ máu và giúp đông máu.
cổ tử cung có mụn nhỏ

7. Đá lạnh

Áp một hòn đá lạnh lên vết thương hở để cầm máu.

8. Bột ớt




Rắc một chút bột ớt vào vết thương hở để cầm máu và khép miệng vết thương nhanh hơn.

9. Muối

Muối nghe có vẻ là một cách điều trị đau đớn để cầm máu song nó làm khô vết thương, ngăn ngừa nhiễm trùng rất hiệu quả.mụn trắng dưới bao quy đầu

Hãy làm theo những cách cầm máu như trên nếu bạn bị mất máu nhé! chúc bạn may mắn.

Những thực phẩm bà bầu nên tránh khi mang thai

Trong thời kỳ mang thai bà bầu sẽ có những sự thay đổi rất lớn, vậy nên việc bù đắp thực phẩm là điều tất nhiên, Tuy vậy có những loại thực phẩm mà bà bầu nên tránh để hạn chế những điều xấu có thể xảy ra.


Để có sức khoẻ tốt trong suốt thai kì đặc biệt là 3 tháng đầu, giai đoạn quan trọng và khó khăn nhất vì nguy cơ sảy thai rất cao và mệt mỏi do ốm nghén. Vậy khi mang thai, bà bầu nên kiêng ăn những loại trái cây, loại rau gì để bảo đảm thai nhi khỏe mạnh?

Bác sĩ Cao Thị Hồng Chi (Trung tâm tư vấn dịch vụ SKSS & SKCĐ) cho biết, mỗi loại trái cây có chứa vitamin và các công dụng riêng, không phải cứ ăn hoa quả là tốt. Nhất là mẹ bầu càng phải cẩn thận khi lựa chọn đồ ăn cho mình để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.

Để tránh những rủi ro có thể xảy ra với em bé, các bà mẹ nên tránh ăn các loại rau, quả sau đây:

1. Rau sam

Đây là loại rau có hàm lượng dinh dưỡng cao mà đồng thời còn là một loại dược liệu rất tốt. Rau sam thuộc tính hàn, vị chua, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết giải độc, trừ giun. Trong rau sam có chứa nhiều các vitamin và khoáng chất, đặc biệt lượng các axít béo omega-3 trong rau rất dồi dào.

Rau dễ trồng, dễ chăm và dễ tìm nên là một món ăn khá quen thuộc của nhiều người. Tuy nhiên, đối với người có thai thì bạn hãy hạn chế việc sử dụng rau sam. Bởi rau sam có thể gây kích thích mạnh đến tử cung và gia tăng tần suất co bóp, điều này rất dễ dẫn đến sảy thai và nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ.


2. Ngải cứu

Đây là loại rau có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp. Tuy nhiên, một số nghiên cứu mới đây cũng cho thấy bà bầu ăn quá nhiều ngải cứu trong ba tháng đầu tăng nguy cơ bị ra máu, co bóp cổ tử cung nên dễ dẫn đến sảy thai hoặc sinh non.


3. Rau ngót

Rau ngót có thể gây ra hiện tượng co thắt cơ trơn tử cung và dẫn đến sẩy thai, tiêu chảy vì lá rau ngót có chứa chất Papaverin. Vì vậy, nếu bạn sử dụng hơn 30 gram lá rau ngót tươi, bạn sẽ có nguy cơ cao bị sẩy thai.

Vì vậy, nếu các bà mẹ có tiền sử sẩy thai liên tục, sinh non thì nên hạn chế ăn canh rau ngót. Và để giữ an toàn cho bào thai, các bà mẹ không nên ăn quá nhiều rau ngót, đặc biệt là nước ép của lá rau ngót sống.


4. Mướp đắng

Trong mướp đắng cũng rất giàu vitamin B, sắt, kẽm, kali, mangan, magiê nên loại quả này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và tăng cường khả năng miễn dịch.

Tuy nhiên, loại quả này không tốt cho bà bầu vì vị đắng của khổ qua có thể gây kích thích tử cung dẫn đến co bóp gây sẩy thai, sinh non nhất là những mẹ mang thai 3 tháng đầu, người có tử cung ngả sau, tử cung có sẹo hoặc nạo phá nhiều lần.


5. Rau răm

Là loại rau dễ trồng và thường được dùng kèm trong nhiều món ăn của người Việt Nam, rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm. Tác dụng của rau răm khi ăn sống thì ấm bụng, giúp tiêu thực, tán hàn.

Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn rau răm vì ăn rau răm nhiều sẽ dẫn đến thiếu máu. Ngoài ra, rau răm chứa chất gây ra tình trạng tử cung co thắt và hậu quả là, nó sẽ dẫn đến sẩy thai.


6. Dứa

Dứa là loại quả ngọt, thơm, nhưng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, tạo ra chất gây phá thai. Tuy nhiên, qua 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu có thể ăn một lượng dứa vừa phải, phù hợp với nhu cầu của cơ thể.

Ngoài ra, nếu bạn đang quá ngày sinh dự kiến, dứa có thể hữu ích cho bạn. Dù vậy, điều này không có nghĩa là sử dụng dứa để kích thích sinh con vì mỗi trái dứa tươi chỉ chứa một lượng nhỏ Bromelain. Nếu bạn ăn 7 quả dứa mỗi ngày, bạn có thể thấy các cơn co thắt của tử cung.ngứa bẹn và bìu ở nam giới


7. Đu đủ xanh

Đu đủ xanh hoặc chưa chín hẳn chứa rất nhiều enzymes và mủ, có thể gây nên sự co thắt tử cung với hậu quả là gây sảy thai. Hơn nữa, đu đủ xanh còn chứa prostaglandin và oxytocin là những chất mà cơ thể rất cần để khởi động cho giây phút ra đời của đứa trẻ. Vì thế, khi chưa đủ ngày đủ tháng để đứa trẻ ra đời, nếu ăn đu đủ xanh thì rất có thể mẹ bầu sẽ bị sảy thai.ngứa bao quy đầu bôi thuốc gì


Khác với đu đủ xanh, đu đủ chín rất tốt cho phụ nữ mang thai. Vì vậy, các bà mẹ không nên kiêng ăn đu đủ chín như đu đủ xanh.


8. Táo mèo

Táo mèo là loại trái cây tốt cho sức khỏe, được dùng trong đông y làm thuốc chữa bệnh trị tăng huyết áp, kích thích tiêu hóa …

Tuy nhiên, táo mèo có tác dụng làm kích thích tử cung, có thể thúc đẩy tử cung co bóp, gây sảy thai và sinh non.


9. Nhãn

Nhiều người thích ăn nhãn nhưng phụ nữ mang thai không nên ăn loại trái cây này nhiều. Lý do là phụ nữ mang thai ăn nhiều nhãn thường có hiện tượng nóng trong, động thai, chảy máu và đau bụng, thậm chí có thể gây hại cho thai nhi và tăng nguy cơ sẩy thai.nổi mụn nước trong miệng
Hãy bù đắp những thực phẩm có lợi cho bà bầu để có thể bổ sung vitamin nuôi con tốt hơn nhé! chúc bạn nuôi con mau lớn.

Thứ Năm, 8 tháng 6, 2017

Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì để nhanh khỏi nhất

Thủy đậu là bệnh có thể bị lây truyền rất nhanh chóng nhất là đối với trẻ em. vậy khi bị bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì để .nhanh chóng khỏi nhất

Nếu không muốn bệnh trở nên trầm trọng hơn, thì trong quá trình điều trị bệnh thủy đậu cần phải kiêng khem đầy đủ, có như vậy mới hạn chế những khả năng gây tổn thương thần kinh ung ương, ung thư da, nguy hiểm nhất là gây tử vong. Vậy khi trẻ bị thủy đậu cần kiêng những gì?

1. Cách ly trẻ với chốn đông người

Thủy đậu là một trong các bệnh lý lây qua đường không khí từ người này sang người khác. Ngay từ khi da xuất hiện các vết đỏ hồng, virus đã có khả năng lây sang những người xung quanh. Vậy nên, trong thời mang mắc bệnh thủy đậu (khoảng từ 1-2 tuần), tốt nhất nên cho trẻ tránh xa những chỗ đông người.



2. Cho bé dùng riêng đồ dùng cá nhân

Nhiều người khi mắc bệnh thường băn khoăn không biết bệnh thủy đậu kiêng những gì. Theo các chuyên gia cho biết do bệnh dễ lây truyền nên trong quá trình trẻ mắc bệnh, cha mẹ nên để riêng những đồ dùng cá nhân của trẻ, đặc biệt là khăn mặt, bát đũa, nước uống,…Những đồ dùng như quần áo, khăn mặt của bé cần được ngâm giặt bằng xà phòng, phơi nắng hay là ủi.

3. Kiêng gãi, làm vỡ nốt thủy đậu

Để bệnh thủy đậu nhanh chóng được cải thiện, các phụ huynh nên tìm cách ngăn trẻ gãi hay làm vỡ các nốt thủy đậu. Để hạn chế khả năng này có thể xảy ra các mẹ nên cắt hết móng tay của trẻ, giữ cho da của các bé luôn khô và sạch đồng thời cũng nên mặc các loại quần áo mềm mại để tránh cọ sát vào da. Vì những nốt thủy đậu khi bị vỡ không chỉ để lại sẹo xấu mà còn làm lan nhanh mụn sang những vùng da khác.Little kid with small pox examinated by a physician – isolated, closeup on torso – isolated

4. Kiêng ăn thực phẩm có chất tanh

Trong chế độ ăn uống của trẻ thì bệnh thủy đậu kiêng những gì? Khi bị thủy đậu, tuyệt đối không nên cho bé ăn các loại thực phẩm tanh như hải sản, thịt gà, thịt vịt và thịt bò. Thay vào đó nên ăn các loại thức ăn lỏng nhưng vẫn phải đảm bảo đủ calo và chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh và tăng sức đề kháng.vùng kín có vẩy trắng



5. Giữ vệ sinh thân thể

Như ông bà ta thường nói, những người bị thủy đậu cần kiêng nước và gió, là bởi vì như vậy để tránh làm cho các chất bẩn trên da đi qua các vết loét và thấm sâu gây nhiễm trùng da. Vì vậy, khi trẻ bị bệnh, phụ huynh chỉ nên sử dụng nước ấm và khăn mềm để lau người cho trẻ sạch. Và lưu ý khi lau rửa phải nhẹ nhàng, tránh tác động mạnh đến các nốt thủy đậu gây vỡ và nhiễm trùng. Sau khi lau, cha mẹ nên sử dụng khăn mềm để thấm khô người cho trẻ.khi vung kin bi sung va ngua

Bạn cần phải kiêng những điều trên cho bé để bé có thể nhanh khỏi và không bị tái phát trở lại nhé!

Chủ Nhật, 28 tháng 5, 2017

Tác dụng của rau muống nên biết ngay


Tac dung cua rau muong bao gồm :Giúp nhuận tràng, giảm béo,giảm say nắng... vậy nên rau muống thường được rất nhiều người lựa chọn và thích ăn.

Rau muống có tính mát, vị ngọt, giúp giải nhiệt, giải độc.


Theo y học cổ truyền, rau muống có tính mát, vị ngọt, giúp giải nhiệt, giải độc, nhuận tràng... Dưới đây là một số tác dụng cụ thể của món rau muống.bị mụn bọc ở vùng kín



Giúp giảm béo: Thành phần chính trong rau muống là nước, có tới 92% nước trong 100g rau muống, nguồn năng lượng thấp, lượng chất xơ nhiều, đây là lợi thế cho những người muốn giảm béo, giảm cholesterol... Tuy nhiên, với những người này thì nên ăn rau muống luộc sẽ tốt hơn xào, bởi hàm lượng mỡ ít.


Giảm say nắng: Mùa hè, nông dân hay các công nhân làm ngoài trời thường có hiện tượng mặt đỏ, nóng, khát nước... Đây là một trong những triệu chứng của say nắng, tăng nhiệt. Vậy muốn giảm nhiệt, giải khát thì có thể dùng nước ép rau muống với chút muối hoặc nước rau muống luộc cho thêm ít chanh hoặc muối uống sẽ cảm thấy dễ chịu, tiêu khát nhanh chóng.


Tốt cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ: Hàm lượng vitamin và muối khoáng cao, trong 100g rau muống có tới 100mg canxi, 37mg phot pho, 1,4mg sắt, 0,7mg vitamin PP, 23mg vitamin C... là những dưỡng chất giúp bà bầu và trẻ nhỏ phát triển toàn diện, chống thiếu máu, bổ sung các vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh, tăng khả năng miễn dịch, chống bệnh tật, đặc biệt những bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, sốt vào mùa hè.
mụn có nhân trắng ở vùng kín


Phục hồi cơ thể sau ốm: Trong rau muống có chứa một số chất đạm quý mà nhiều loại rau khác không có như lysin, tryptophan, threonin, valin, leucin... Đây là những axit amin cần thiết cho cơ thể, tốt cho những người ốm dậy, kém ăn, thiếu chất đạm. Nó cũng giúp mọi người phòng và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.


Giúp nhuận tràng: Mùa hè thời tiết nóng, do vậy cơ thể cũng sinh nóng, mà nổi mụn, táo bón. Để phòng và chữa những chứng bệnh này bạn có thể dùng rau muống trong bữa ăn hằng ngày sẽ giúp nhuận tràng, cầm máu khi đi lỵ, táo bón quá...dương vật mọc mụn

Rau muống sạch sẽ có nhiều tác dụng và an toàn cho người sử dụng. Tuy nhiên, hiện nay người dân sử dụng nhiều loại phân bón, phân đạm và có thể bị ô nhiễm nguồn nước nên khi sử dụng rau chúng ta cần đảm bảo vệ sinh bằng cách rửa sạch từng ngọn, ngâm nước muối loãng hoặc tốt nhất là rửa sạch sau đó để ráo nước cho vào túi bảo quản trong tủ lạnh vài ngày thì ăn, như vậy nếu có lượng thuốc sẽ bị phân hủy bớt.
Hi vọng với những tac dung cua rau muong trên có thể sẽ giúp bạn thích ăn rau muống nhiều hơn nhé!

Cách làm nộm rau muống đơn giản và ngon

Rau muống thường có vào mùa hè và là một trong những món ăn ngon và bổ mát, tuy nhiên ngoài luộc và xào thì bạn nên học cách làm nộm rau muống ngon nhất.

Vậy cách làm nộm rau muống như thế nào để được ngon giòn nhất. Hãy cùng tìm hiểu ngay bây giờ để có được câu trả lời nhanh nhất bạn nhé!


Cách làm nộm rau muống ngon giòn ăn cực ngon ngày hè
Nguyên liệu chuẩn bị nộm rau muống:

1 bó rau muống
1 bó rau kinh giới
2 quả chanh
200 gram lạc
Tỏi, ớt
Đường, nước mắm, giấm, mì chính, mắm tôm


Cách làm nộm rau muống – Nguyên liệu cần chuẩn bị để làm nộm rau muống
Sơ chế nguyên liệu nộm rau muống:

Bước 1: Rau muống nhặt chọn chỗ non, bỏ lá úa vàng, sâu hay cỏ. Sau đó rửa sạch, dùng dao nhọn chẻ nhỏ cọng rau thành những sợi nhỏ và dài. Chẻ xong, ngâm rau vào nước lạnh cho những sợi rau muống cong lại đẹp mắt.


Rau muong – Chẻ ngon rau muống sau khi rửa sạch

Bước 2: Bóc tỏi, làm sạch rồi băm nhỏ. ớt rửa sạch và cắt nhỏ.


rau muống – Băm nhuyễn tỏi ớt

Bước 3: Bắc chảo lên bếp, cho lạc vào rang. Rang đều tay cho lạc chín đều, rang khoảng 3-5 phút, đổ lạc ra giấy báo. Bọc lại vào giấy báo sau đó ta vò nhẹ cho vỏ lạc rời ra. Nhặt lạc đã bỏ vỏ, cho vào cối giã nhỏ.
lậu mãn tính ở nam giới



Cách làm nộm rau muống – Rang lạc rồi giã nhỏ
Cách làm nộm rau muống như sau:

Bước 1: Đặt nồi lên bếp, đổ 1500ml nước vào đun sôi. Khi sôi, ta bỏ ¼ thìa cà phê muối vào, bỏ tiếp rau muống đã làm và rửa sạch vào nồi. Lật rau, luộc sơ qua và vớt ra rổ, đổ một bát nước lạnh lên rau muống, để ráo.


Rau muong – Cho rau muộc vào luộc

Bước 2: Trộn tỏi đã băm nhỏ, ớt cắt nhỏ cùng 3 thìa nước mắm, 1 thìa đường, 1 thìa mắm tôm cùng nước cốt chanh. Dùng đũa khuấy đều để trộn đều các gia vị vào.bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không



Rau muống – Pha nước rưới nộm rau muống

Bước 3: Rau muống đã ráo nước. Bạn dùng đũa làm tơi rau muống, đổ các gia vị ở bước trên lên, dùng đũa đảo cho ngấm đều vào rau muống.

Bước 4: Rau kinh giới rửa sạch, thái rối rồi cho lên trên rau mướng vừa trộn. Rắc lên trên cùng lạc đã giã nhỏ.

Cách làm nộm rau muống – Đổ gia vị lên trên, trộn đều, rắc lạc lên trên cùng rồi thưởng thức

Khi ăn nộm rau muống có vị giòn của rau muống, vị chua ngọt của gia vị. Thật thích hợp để chống ngán cho những bữa ăn mùa nắng nóng phải không mọi người? Kênh cẩm nang đời sống gia đình ameovat.com xin chúc các bạn thực hiện món ăn này thành công và thưởng thức ngon miệng nhé!
Chúc bạn sẽ nhanh chóng học được cách làm nộm rau muống ngon và nhanh nhất.bệnh lậu uống thuốc có khỏi không