This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016

Làm gì để bé có thể tăng chiều cao tốt nhất



Tăng chiều cao là điều mà bố mẹ nào cũng muốn làm cho con, tuy nhiên bố mẹ cũng không được lạm dụng hormone tăng trưởng, mà hãy bổ sung dinh dưỡng hợp lý, tăng khả năng vận động, ngủ đủ và sâu… để cơ thể tiết ra nhiều hormone tăng chiều cao tự nhiên cho bé nhé.

Nhiều bậc cha mẹ muốn con mình phát triển cao lớn để không thua kém bạn bè cùng trang lứa, nhưng không ít người chỉ chú trọng bổ sung các dưỡng chất giúp tăng chiều cao, mà bỏ qua sức khỏe chung và sức đề kháng của trẻ. Một số thậm chí còn sử dụng phương pháp mà chỉ có bác sĩ chuyên khoa mới được phép chỉ định như thuốc chứa hormone tăng trưởng. Đây là một trong những sai lầm phổ biến khiến trẻ em Việt hiện nay vẫn chưa thể phát triển cao lớn đúng với tiềm năng.

Chiều cao bị chi phối bởi nhiều yếu tố gồm dinh dưỡng, di truyền,bị đái dắt uống thuốc gì luyện tập, môi trường sống, bệnh tật… Trong đó, sức đề kháng là một yếu tố quan trọng. Khi bị lây nhiễm mầm bệnh, trẻ đề kháng tốt sẽ không phát bệnh hoặc bệnh nhẹ và nhanh khỏi. Ngược lại, trẻ đề kháng yếu sẽ bị mầm bệnh tấn công nhanh chóng, bệnh phát nặng và lâu hồi phục. Lúc này, trẻ thường bỏ ăn, hấp thu kém nên càng khó nhận đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Giai đoạn chuyển mùa, mùa mưa, bệnh truyền nhiễm dễ phát thành dịch. Tần suất mắc bệnh của trẻ cũng tăng đột biến khi bắt đầu đi nhà trẻ, mẫu giáo do vừa phải đối mặt với sự thay đổi môi trường, chế độ sinh hoạt, vừa tiếp xúc với nhiều nguồn gây bệnh hơn. Để giữ vững đà tăng trưởng của bé, ba mẹ cần chăm sóc song song cả sức đề kháng lẫn chiều cao.

Để phát triển chiều cao, bé cần có sức đề kháng tốt chống chọi với mầm bệnh từ môi trường bên ngoài.


Có một số trường hợp đặc biệt, trẻ mắc bệnh không thể phát triển chiều cao như ý muốn. Khi đó, phụ huynh nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để được khám và chỉ định dùng thuốc thích hợp. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc hoặc chế phẩm chứa hormone tăng trưởng. Ở các nước tiên tiến, chỉ những trẻ em thấp lùn do bệnh lý mới phải điều trị bằng hormone tăng trưởng và phải đối mặt với nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.

Trẻ còi xương ảnh hưởng đến tăng chiều cao,dieu tri lau man tinh cũng không được tự ý dùng thuốc chứa vitamin A và D3 với liều cao. Nếu cố ý dùng có thể khiến trẻ bị tăng áp lực sọ não, khô da, rụng tóc, chán ăn, ngưng tăng trưởng…

Đối với phần lớn trẻ em bình thường, các bậc cha mẹ không nên lơ là chế độ ăn uống bởi dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sự phát triển chiều cao. Trẻ cần được cung cấp đủ 5 nhóm dưỡng chất gồm đạm, đường bột, béo, vitamin và khoáng chất… Trong đó, vitamin, khoáng chất, axit amin đóng vai trò rất quan trọng. Năng lượng cung cấp qua bữa ăn phải cân đối và phù hợp với lứa tuổi, không quá dư thừa dễ dẫn đến béo phì, cũng không quá ít sẽ gây suy dinh dưỡng. Ưu tiên rau xanh, trái cây để cung cấp nguồn vitamin thiên nhiên tốt nhất.



Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, cần khuyến khích trẻ có lối sống năng động, tập thể dục thể thao thường xuyên. Ngủ đủ, ngủ sâu cũng làm hormone tăng trưởng tiết ra nhiều, kích thích xương phát triển. Những biện pháp nêu trên không chỉ giúp trẻ tăng chiều cao,đái dắt ở phụ nữ mà còn duy trì và cải thiện sức đề kháng.

Khi trẻ chậm tăng chiều cao, thấp bé so với chuẩn hoặc hoặc thường xuyên mắc bệnh do sức đề kháng yếu, có thể dùng chế phẩm chứa vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B, chất khoáng, các axit amin thiết yếu như lysine, l-arginine… Nhờ chế độ dinh dưỡng cân đối, trẻ hấp thu tốt, vận động hợp lý, cộng thêm sức đề kháng khỏe mạnh, trẻ sẽ phát triển chiều cao hơn.
Hãy để bé phát triển một cách bình thường để cơ thể bé sẽ luôn được khỏe mạnh nhé các bạn, chúc bé sẽ luôn tăng trưởng thật tốt nhất.
Nguồn:https://tinhaycuoingay.wordpress.com

Nên làm gì để bé hết bị còi xương nhanh

Còi xương là điều mà không bà mẹ nào muốn con mình bị mắc,bởi  còi dương được coi là vấn đề liên quan tới sức khỏe và cân nặng của bé. Nếu mẹ chưa biết chữa còi xương cho bé như thế nào thì nên xem bài viết dưới đây nhé!
Còi xương là một bệnh phổ biến ở trẻ em. Tỷ lệ mắc bệnh ở lứa tuổi dưới 2 năm là 10-20% nhưng ở 3-6 tháng có thể lên đến 35%. Nguyên nhân đưa đến còi xương ở lứa tuổi dưới 6 tháng chủ yếu là do bé không được cung cấp đầy đủ vitamin D. Nếu trẻ nuôi bằng sữa mẹ thì chính là do chế độ ăn của người mẹ cho con bú không đủ vitamin D.

Một yếu tố quan trọng nữa là vai trò của tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời kích hoạt chất tiền vitamin D3 dưới da chuyển thành vitamin D3 được hấp thụ vào máu dẫn đến giảm hấp thu canxi ở ruột, cơ thể phải huy động canxi ở xương vào máu, gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương. Vì vậy khi điều trị còi xương bằng vitamin D cần bổ sung canxi để giúp xương phát triển bình thường.


Các biến chứng do còi xương ở trẻ em.

Vitamin D có ở đâu?

Các chất tiết của da ở người chứa một chất gọi là tiền vitamin D3. Trong điều kiện bình thường chất tiền vitamin này được hoạt hoá bởi các tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời và chuyển thành vitamin D3 được hấp thu vào máu. Tuy nhiên, nếu ánh sáng mặt trời chiếu qua lớp kính cửa thông thường sẽ bị cản mất tia tử ngoại nên không còn có khả năng chống bệnh còi xương. Trong thức ăn tự nhiên của trẻ còn bú chỉ chứa những lượng nhỏ vitamin D, sữa mẹ có rất ít vitamin D và sữa bò chỉ có 5-40 đơn vị quốc tế trong 1,135 lít. Ngũ cốc, rau quả chỉ chứa lượng không đáng kể. Trong 1g lòng đỏ trứng có từ 140-390 đơn vị quốc tế vitamin D. Ngoài nguyên nhân thiếu vitamin D do chế độ ăn hoặc do da không nhận được tia tử ngoại (nhất là mùa đông xuân miền Bắc nước ta ít nắng) còn có nhiều yếu tố khác khiến bệnh còi xương dễ xuất hiện như ở thời kỳ lớn nhanh của tuổi còn bú, trẻ đẻ non hoặc tuổi dậy thì. Những trẻ em có rối loạn hấp thu như tiêu chảy kéo dài, bệnh viêm tụy, bệnh đại tiện mỡ hoặc bệnh xơ nang có thể mắc bệnh còi xương vì không hấp thu được vitamin D hay canxi hoặc không hấp thu được cả hai loại này. Ở những trẻ có bệnh gan (đặc biệt là tắc mật hay xơ gan), bệnh còi xương cũng có thể xuất hiện vì nó không có năng lực hấp thu vitamin D hay canxi.
Xem thêm về bệnh:
điều trị bệnh lậu mãn tính ở đâu

bị đái dắt sau khi quan hệ

mẹo chữa đái dắt
Nhận biết trẻ còi xương

Bệnh còi xương do cung cấp thiếu vitamin D trong chế độ ăn hằng ngày trở nên hiếm, nhất là các nước công nghiệp phát triển, nên phần lớn các bệnh còi xương hiện nay là do nguồn gốc nội sinh tức là kháng lại vitamin D liều lượng thông thường (400 - 1.000 đơn vị quốc tế trong một ngày). Bệnh còi xương kháng vitamin D thường xuất hiện kết hợp với nhiều rối loạn phức tạp. Phần lớn là những bệnh có tính di truyền. Nói chung bệnh còi xương kháng vitamin D này biểu hiện như một bệnh còi xương muộn. Bệnh này thường bộc lộ sau lứa tuổi bú mẹ, từ 3-7 tuổi, đứa trẻ có tầm vóc lùn và có những biến dạng ở các chi như chân hoặc tay ở tư thế cong vào (hình chữ O), hay cong ra (hình chữ X). Những hiện tượng này ngày càng rõ nếu đứa trẻ càng vận động nhiều. Có nhiều trường hợp tự nhiên đứa trẻ bị liệt, không thể đi đứng được vì các xương, nhất là các xương đùi, xương cẳng tay, xương cánh tay, cẳng chân, đôi khi cả xương chậu nữa đã bị gãy tại nhiều đoạn do xương quá mềm và thiếu chất vôi. Trường hợp gãy xương không do chấn thương này gọi là gãy xương bệnh lý.

Ðiều trị thế nào?

Điều trị bệnh còi xương phải dùng vitamin D liều cao, liều tấn công theo chỉ định của bác sĩ. Còn liều dự phòng chỉ uống vitamin D từ 400-800 đơn vị/ngày trong vòng 1 năm. Trường hợp còi xương bệnh lý có thể dùng liều rất cao tới 5.000-50.000 đơn vị/ngày trong nhiều tháng, đồng thời phải kết hợp với giải phẫu chỉnh hình nếu có biến dạng xương.

Có thể phòng ngừa còi xương cách nào?

Còi xương là bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa được. Tất cả các bà mẹ đang cho con bú (dưới 6 tháng) đặc biệt là trong mùa đông xuân, nhu cầu vitamin D ước lượng chừng 500 đơn vị quốc tế mỗi ngày. Trong điều kiện có thể nên nhất loạt cho mỗi trẻ, từ tuần thứ 2 sau khi sinh trở đi mỗi ngày 400 đơn vị quốc tế vitamin D dưới dạng đậm đặc, ít ra là trong 6-12 tháng đầu.

Với trẻ đẻ thấp cân dễ bị còi xương là do cơ thể không dự trữ đủ canxi và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia chuyển hóa vitamin D còn yếu, vì vậy những trẻ này cần được bổ sung vitamin D và canxi để phòng bệnh còi xương.
Hãy bổ sung các dưỡng chất thích hợp nhất đối với bé để bé luôn lớn nhanh và không bị còi xương nữa nhé!
nguồn:http://vienyhocungdung.vn/

Thứ Hai, 26 tháng 12, 2016

Có những đặc điểm sau thì bé nhà bạn rất thông minh nhé

Cách kiểm tra xem bé nhà bạn có thông minh không thông qua những cử chỉ hàng ngày, bạn hãy xem đó là những cử chỉ đáng yêu nào nhé!

Mẹ đã rất chịu khó ăn uống các thực phẩm giàu omega 3 trong thai kỳ, đồng thời cũng không quên ngày ngày trò chuyện cùng con trong bụng để mong mỏi khi chào đời, bé sẽ có trí não phát triển tốt, thông minh vượt trội. Nhưng làm sao để “kiểm tra” điều đó?

Nếu bé sơ sinh mới chào đời đã có những đặc điểm này, con rất có thể là em bé thông minh

1. Rất cảnh giác




Khi bất chợt nghe thấy âm thanh khác lạ, như tiếng một bài hát, tiếng chuông điện thoại vang lên, trẻ bỗng rất tập trung vào nguồn âm thanh đó, dù mẹ có cố gắng làm con xao nhãng cũng không được. Điều đó chứng tỏ giác quan của bé rất nhạy bén, khả năng phản ứng với những tác động bên ngoài nhanh.
Xem thêm:
bệnh lậu có tự hết không

phác đồ điều trị lậu mới nhất


2. Thích ngóc đầu sớm

Một số trẻ em tuy mới sinh nhưng đã luôn cố gắng ngẩng đầu như để nhìn xung quanh. Điều đó chứng tỏ trẻ có sự tò mò mạnh mẽ với tất cả mọi thứ. Khả năng quan sát và tập trung chú ý luôn thể hiện bé có tư duy tốt

3. Dường như cố tình tránh những thứ nhất định



Khi mẹ giữ con, trẻ sẽ cảm thấy điều đó và cố tình thoát khỏi. Nếu bé biết cách tránh điều gì, nó cho thấy rằng bé có thể phân biệt cái gì làm cho bản thân cảm thấy vui vẻ và cái gì không. Đó là sự khởi đầu của việc chứng tỏ bé có hoạt động trí não tốt

4. Nụ cười

Trẻ sơ sinh mới chào đời thường ít cười. Nhưng em bé của bạn sinh ra lại rất hay thì xin chúc mừng, bé có thể là một đứa trẻ rất thông minh. Các nhà khoa học đã chứng minh, cười chính là biểu hiện của kỹ năng vận động cao cấp và thông thường trẻ nhanh biết cười và hay cười sẽ hoạt bát, lanh lợi sau này.


5. Thời gian ngủ ngắn

Khoa học đã chứng minh, trẻ thiên tài thường ngủ rất ít nhưng không có biểu hiện khó chịu hay thiếu chất. Lý do được đưa ra là bộ não của những em bé này luôn được kích thích, có nhu cầu tìm hiểu, khám phá và do đó, luôn tỉnh táo, khó đi vào giấc ngủ.
Đây là bài viết mang tính chất tham khảo, bạn cũng đừng quá tin vào nó nhé! bởi bất cứ một em bé nào xinh ra chúng cũng đều là những em bé rất thông minh rồi.
Nguồn: http://giadinhcuocsong.com/

Nhìn cử chỉ của bé đoán bé đang muốn gì

Bé chưa biết nói, vậy nên các bà mẹ cần phải quan sát các hành động của bé để có thể biết bé đang muốn gì hay đang đau ở đâu để có thể đưa ra được cách xử lý kịp thời nhé!

Những năm tháng đầu đời tuy chưa biết nói nhưng bé sơ sinh đã có khả năng bộc lộ cảm xúc và nhu cầu qua các cử chỉ, dấu hiệu. "Bắt" được những tín hiệu này sẽ giúp mẹ chăm sóc bé tốt hơn.
Làm thế nào để mẹ có thể hiểu được ý nghĩa sau những cử chỉ của bé sơ sinh khi bé mỉm cười, bắt chước bố mẹ, dụi mắt hay khóc?


Những người lần đầu làm mẹ thường cảm thấy khó chịu khi không thể hiểu được bé sơ sinh của mình muốn gì và cần gì? Đơn giản là khi con khóc, không biết là khóc vì đói hay vì tã bị ướt ?







Theo tiến sĩ tâm lí học Linda Acredolo của Đại học California (Mỹ), cũng là đồng tác giả của cuốn “Những dấu hiệu của trẻ” cho rằng: “Trẻ em đã biết giao tiếp từ rất sớm trước khi chúng biết nói. Trẻ được sinh ra là đã có khả năng thể hiện các cung bậc cảm xúc khác nhau bao gồm nỗi buồn và sự hài lòng. Nếu bố mẹ hiểu được những dấu hiệu đó và đáp ứng nhanh chóng thì các bé sẽ cảm thấy an toàn hơn và do đó sự gắn bó giữa mẹ và bé càng trở nên bền chặt".

Trên lí thuyết thì có vẻ rất dễ dàng nhưng thực tế thì không phải tất cả các bé sơ sinh đều thể hiện ý nghĩa như nhau trong các dấu hiệu đó và phải mất đến vài tháng thì mẹ mới có thể quen và hiểu được những dấu hiệu của con. Do đó, các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực này đã đưa ra những những nguyên tắc chung để “giải mã” các dấu hiệu của bé.
Biểu hiện trên khuôn mặt

Giáo sư David Hill - trợ giảng khoa nhi tại Đại học Y khoa Bắc Carolina (Mỹ) cho biết những biểu hiện như cau mày, nhăn trán chỉ diễn ra chớp nhoáng và rất dễ bị bỏ quên. Hãy quan sát con bạn thường xuyên bạn sẽ nắm bắt được những dấu hiệu quen thuộc này.
1. Không nhìn mẹ nữa

Khi bé quay mặt với bạn có thể là bé không muốn nhìn vào mắt bạn nữa. Từ tháng thứ hai trở đi, các bé sẽ ngừng “giao tiếp” với bạn nếu chúng cảm thấy không chịu đựng được hoặc là quá phấn khích. Thỉnh thoảng bé sẽ quay đầu lệch hướng hoặc tự chơi với ngón tay hoặc ngón chân của chúng, tệ hơn nữa là khóc để nhằm “ngắt liên lạc” với người lớn.

Điều nên làm:

Tiến sĩ Acredolo cho rằng: "Đôi khi bố mẹ nhiệt tình quá mức khi tương tác với bé. Ngay cả khi con đã quay đi bố mẹ vẫn cứ cố quay theo hướng con, tiếp tục nói chuyện, cù hoặc đu đưa để con chú ý. Bố mẹ nên tôn trọng mong muốn của con, kiên nhẫn chờ đợi cho đến khi con sẵn sàng tương tác lại".
2. Mỉm cười

Bé thật sự biết cười từ tuần thứ 6 hoặc thứ 8 trở đi. Tiến sĩ Acredolo cho biết: “Trong khoảng thời gian đầu, nụ cười thường là dấu hiệu thỏa mãn về mặt thể chất của bé. Như con tôi, nó nở nụ cười đầu tiên khi được cuốn trong chiếc khăn ấm áp sau khi tắm”. Càng về sau, nụ cười của bé càng trở nên dễ hiểu hơn và bé hay cười hơn khi được ở bên cạnh những người thân thuộc yêu thương mình".

Điều nên làm:

Khuyến khích bé bằng cách phản ứng tích cực với những nụ cười đầu tiên của con: mỉm cười lại với con, nói với con rằng con rất tuyệt – cho dù con không hiểu được ý nghĩa của câu ngữ nhưng con sẽ hiểu ẩn ý của mẹ.
3. Bắt chước

Trong mắt con, bố mẹ luôn là hình mẫu lí tưởng. Giáo sư Hill giải thích: “Giữa tháng thứ 3 và tháng thứ 6 trẻ bắt đầu biết bắt chước các biểu hiện khuôn mặt như sợ hãi, buồn bã. Đến tháng thứ 9 thì tình hình sẽ khác đi (ví dụ như có người lạ đến), bé sẽ nhìn biểu cảm trên khuôn mặt mẹ, nếu mẹ có những phản ứng tiêu cực thì bé cũng sẽ buồn theo, chúng sẽ khóc và không cho bố mẹ rời đi".

Điều nên làm:

Hãy luôn nhớ rằng biểu cảm của ba mẹ có thể ảnh hưởng trực tiếp tới cảm xúc của con nên trong những trường hợp bị căng thẳng nhẹ, mẹ nên thư giãn, thay đổi biểu hiện của cơ mặt để giảm bớt căng thẳng cùng với đó là những cử chỉ nhẹ nhàng như ôm hoặc vỗ về con để con biết rằng mọi thứ vẫn ổn. Còn trong trường hợp bạn không thể chế ngự được cảm xúc của mình thì tốt nhất hãy đưa con cho người khác bế hoặc đặt con vào nơi an toàn như cũi hoặc nôi cho tới khi bình tĩnh lại.
Ngôn ngữ cơ thể

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng 90% giao tiếp giữa bé và bố mẹ là giao tiếp phi ngôn từ. Chuyên gia nghiên cứu bệnh học Diane Bahr – tác giả của cuốn “Những điều không ai nói với các mẹ” đưa ra ví dụ: “Nhiều bé có biểu hiện nắm chặt tay lại khi chúng đói hoặc khi chuẩn bị được cho ăn. Khi đã được ăn no thì tay bé sẽ nới lỏng và mở ra như bình thường”.
1. Cong lưng

Vài tuần sau sinh, bé có biểu hiện cong lưng khi bị khó chịu. Bà Michele Saysana - giám đốc khoa nhi tại Bệnh viện Riley thuộc Đại học Y Ấn Độ cho biết: "Khi bé có biểu hiện cong lưng kèm theo khóc, rất có thể là bé bị trào ngược bên trong. Các bé sẽ cảm thấy khó ở và xoay đi xoay lại để tìm được một vị trí thoải mái hơn. Biểu hiện cong lưng đôi khi thể hiện rằng bé đã no và không muốn bú nữa".

Điều nên làm:

Có thể bé chỉ muốn thay đổi vị trí vì chưa thể tự di chuyển được nhiều ở giai đoạn đầu. Nếu con ở trong nôi hay xe đẩy thì hãy thử bế con ra ngoài hoặc đặt bé lăn lê trên sàn nhà trong vài phút.
2. Gãi tai hoặc dụi mắt

Trẻ sẽ dụi mắt hoặc gãi tai khi chúng bắt đầu cảm thấy mệt mỏi. Các chuyên gia giải thích rằng trước tháng thứ 6, trẻ sẽ có biểu hiện gãi tai, dụi mắt khi chúng thấy mệt hay bị ngứa ngáy. Tai và mắt là những bộ phận nhạy bén và có vẻ trẻ thích cảm nhận xung quanh qua các bộ phận này.

Điều nên làm:

Khi trẻ có dấu hiệu gãi tai hay dụi mắt, ba mẹ nên ru con ngủ ngay lúc đó. Nhưng lưu ý rằng, nếu trẻ gãi tai và quấy khóc liên tục thì rất có thể bé đã bị nhiễm trùng và bạn nên hỏi ý kiến các bác sĩ nhi khoa sớm nhất có thể.
3. Tìm kiếm

Phản xạ tìm kiếm là một biểu hiện rất quan trọng vì nó giúp trẻ có thể tìm được đồ ăn. Tiến sĩ Saysanan cho biết: “Trẻ sơ sinh sẽ quay đầu lại khi có bất kì thứ gì đó chạm vào má chúng. Phản ứng này sẽ mất đi sau vài tuần. Khi bé quay đầu lại tìm kiếm nghĩa là bé đang đói.

Điều nên làm:

Coi phản ứng tìm kiếm của bé như một lợi thế cho bạn khi muốn cho bé ăn. Bạn có thể chạm nhẹ vào má để bé tự tìm vú mẹ hoặc bình sữa.
4. Giật mình

Tiếng ồn lớn, ánh sáng mạnh hoặc thú đồ chơi có thể khiến con bạn giật mình và khóc. Phản xạ giật mình có thể là do bẩm sinh nhưng có thể mất dần trong 3 đến 6 tháng.

Điều cần làm:

Mặc dù phản xạ giật mình không làm bé đau nhưng cũng khiến bé sợ và khóc. Để tạo cho con mội trường an toàn, bạn nên hạn chế tối đa âm thanh và ánh sáng và cuốn chăn nhẹ cho bé đỡ giật mình.
Quấy khóc

Khóc là biểu hiện nhanh nhất để mẹ biết bé đang mệt, đói, đau hay chỉ là làm nũng. Nhưng biết lúc nào là bé khóc vì đau, vì đói hay khóc vì mệt? Tiến sĩ Bahr giải thích rằng: “Tiếng khóc lúc trẻ được sinh ra hầu như là giống nhau. Trẻ khóc khi hít ra và thở vào vì chúng chưa có khả năng kiểm soát sự hô hấp của cơ thể. Hãy lắng nghe những sự thay đổi trong tiếng khóc của trẻ trong vòng một tháng, khi trẻ lớn dần mẹ sẽ hiểu được lí do con khóc. Dưới đây là những biểu hiện mẹ nên lưu tâm:

1. Khóc vì đói

Trẻ sẽ thức dậy khi đói và khóc đòi ăn nhưng tiếng khóc thường ngắn, trầm và chỉ kéo dài một lúc nhưng nếu mẹ không đáp ứng nhanh thì bé sẽ khóc to và dữ dội hơn

Điều cần làm:

Mẹ nên đáp ứng bé càng nhanh càng tốt đặc biệt là trong vài tháng đầu đời của bé. Việc đó không đồng nghĩa là bạn đang nuông chiều làm hỏng con, điều đó sẽ cho con biết rằng mẹ luôn ở ngay đó để quan tâm.
2. Khóc vì đau

Dấu hiệu khóc vì đau có thể đến bất chợt hơn khóc vì đói, bé khóc lâu và liên tục hơn.

Điều cần làm:

Bạn nên dỗ dành bé và sau đó kiểm tra xem tã hay quần áo bé có bị ướt không, có quá lạnh hay nóng không. Quan sát kĩ từ đầu đến chân con, đôi khi vạt áo hoặc góc tã kẹp vào da cũng có thể làm bé đau và quấy khóc.

3. Khóc vì mệt

Giữa tháng thứ hai và ba, ở bé sẽ xuất hiện thêm một dấu hiệu nữa đó là khóc vì mệt. Tiếng khóc có thể không gay gắt nhưng các mẹ cũng nên chú ý. Còn nếu con đã thức được vài giờ đồng hồ và sau đó khóc, thì tiếng khóc đó có thể chỉ là do bé muốn ngủ.
Xem thêm:
bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không
hiện tượng tiểu dắt


Điều nên làm:

Hãy thử đu đưa bé, vuốt nhẹ đầu, ngực bé và hát nhẹ nhàng. Mẹ sẽ tìm được cách tốt nhất để có thể dỗ được bé.
4. Thủ thỉ, bập bẹ tập nói và cưới lớn

Tiến sĩ Bahr cho biết “Trẻ có thể “nói chuyện” giữa tháng thứ hai và ba. Chúng bắt đầu kết nối âm vực trong giọng điệu của bố mẹ. Đến tháng thứ tư và thứ sáu, bé trải qua nhiều thay đổi trong âm giọng, chúng bập bẹ tập nói, kết hợp các nguyên âm và phụ âm khác nhau để tạo ra những âm thanh đầu môi. Giọng nói của bé sơ sinh thể hiện nhiều cảm xúc khác nhau như vui, giận, cáu,điều trị bệnh lậu mãn tính phản kháng, háo hức hay phấn khích.”

Điều nên làm:

Thuật lại các hoạt động hàng ngày của bạn với bé (chẳng hạn như “Bây giờ mẹ sẽ pha nước tắm cho 
con nhé” hay “Nhìn những con bướm xinh đẹp kìa con”. Hãy đọc chậm và ngắt quãng để bé có thể bắt chước nói theo. Các mẹ cũng nên khuyến khích con bằng cách bắt chước theo những âm thanh con tập nói và đó sẽ là những “cuộc nói chuyện đáng nhớ” trong cuộc sống của cả hai mẹ con.
Vì một sức khỏe tốt nhất cho bé mẹ nên hiểu để làm những điều tốt đẹp nhất cho các bé nhé! chúc bé luôn khỏe mạnh.
Nguồn:

Mẹo đơn giản giúp bé hết đau khi bắt đầu mọc răng

Chỉ là mọc răng thôi nhưng nó khiến bé khó chịu vô cùng, và có thể sốt, dưới đây là những mẹo giúp bé hết đau khi mọc răng mẹ nên tham khảo nhé!

Mẹ sẽ không thể biết được thời điểm nào bé sẽ mọc răng, cho đến khi con có những biểu hiện như chảy dãi, sốt, quấy khóc, cáu gắt,... mà không phải do bé đói bụng, tã bị ướt hay một nguyên nhân nào khác. Lúc ấy, mẹ hãy để ý kĩ xem có phải bé đang sắp mọc răng không nhé!

Chiếc răng đầu tiên bao giờ cũng khiến bé đau nhất, bứt rứt và khó chịu. Vì thế, mẹ hãy tìm cách xoa dịu cơn đau của con bằng những gợi ý dưới đây:

1. Cho con tắm nước ấm

Mẹ chuẩn bị một bồn nước ấm và để bé được ngâm mình trong đó. Nhẹ nhàng mát-xa cho con và thả vào đó vài món đồ chơi dưới nước thú vị.chữa bệnh lậu bằng đông y Điều này sẽ giúp bé bình tĩnh lại và phần nào quên những cơn đau khiến bé quấy khóc không ngớt.



2. Cho bé ngậm núm ti lạnh:

Nếu mẹ đang cho bé bú lúc này thì rất có thể bé sẽ chẳng bú được tí sữa nào mà còn cắn rất mạnh làm mẹ đau đớn. Vì thế, mẹ hãy đổ nước lạnh vào bình sữa của con để bé "muốn làm gì thì làm" với núm ti giả đó. Việc ngậm núm ti lạnh đó có thể làm dịu bớt sự khó chịu và những cơn đâu. Mẹ cũng yên tâm là bé sẽ không uống vào quá nhiều nước đâu.

3. Làm lạnh đồ chơi của bé

Có một số đồ chơi dành riêng cho bé sắp mọc răng. Bố mẹ hãy cho chúng vào tủ lạnh trước khi đưa cho bé cầm vì cái lạnh lúc này có tác dụng như thuốc tê đối với bé. Tuy nhiên, mẹ cần kiểm tra kĩ hướng dẫn sử dụng của những món đồ chơi này,phác đồ điều trị lậu mới nhất vì có 1 số món được khuyến cáo là không được làm lạnh.

4. Ướp lạnh khăn

Làm ướt một cái khăn sạch và cho vào tủ lạnh. Lớp vải bông mềm khi bị đông cứng có vẻ thích hợp để chườm cho bé, hoặc để con thoải mái "gặm" giúp con đau mọc răng dịu bớt đi.

Lưu ý: Bố mẹ nên cho chiếc khăn đó vào trong 1 túi/ hộp nhựa sạch trước khi đưa vào tủ lạnh để đảm bảo vệ sinh.



5. Cho vào một chiếc túi lưới 1 phần chuối làm lạnh, hoặc trái cây mềm nào đó để bé gặm. Mùi vị ngọt thơm của trái cây lạnh vừa khiến bé thích thú lại khiến con quên đi sự khó chịu vì những chiếc răng đang cố gắng nhú ra.

6. Cho bé "mượn" ngón tay của mẹ

Mẹ hãy rửa tay thật sạch và dùng ngón tay mát-xa lợi cho con. Làm như vậy có thể khiến con đau của bé giảm đi rất nhiều. Ngoài ra, mẹ có thể cho bé gặm, cắn ngón tay của mình, nhưng phải "chuẩn bị tinh thần" vì ngay cả khi con không có chiếc răng nào, bé cũng có thể cắn khá đau đấy!

7. Bé rất thích cằm của mẹ đấy

Nghe thì có vẻ hơi buồn cười, nhưng lúc bé chuẩn bị mọc răng, mẹ nên giữ cho mặt mình luôn luôn sạch sẽ vì bé sẽ rất thích "gặm" cằm của mẹ đấy. bị đái dắt uống thuốc gìĐiều mẹ có thể làm lúc này đơn giản là... nhẫn nhịn (!) để bé quên đi những khó chịu của việc mọc răng.



8. Bác sĩ "ra tay"

Nếu mẹ đã "bất lực" vì bé vẫn cứ quấy khóc và có triệu chứng sốt, hãy đưa bé đến bác sĩ để được kê thuốc hạ sốt hợp lý hay một loại thuốc gì đó làm giảm bớt những triệu chứng này.

Bất cứ bé nào cũng phải trải qua giai đoạn mọc răng và hầu hết đều có những biểu hiện như trên. Vì thế mẹ đừng quá lo lắng mà hãy cố gắng tìm cách để xoa dịu con đau cho bé. Giai đoạn này có thể thật khó khăn với mẹ vì bé không chỉ hay bị sốt, tiêu chảy,... mà con quấy khóc, cáu gắt suốt cả ngày. 
Với những chiếc răng đầu đời bé sẽ cảm thấy khó chịu, tuy nhiên với những chiếc răng tiếp theo thì bé có thể sẽ đỡ đau hơn rất nhiều do có sự quen thuộc.

Nguồn:
http://vietnamnet.vn/

Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2016

Những loại thực phẩm tốt cho bé khi mẹ cai sữa

Mẹ đừng quá vội vàng cai sữa cho bé, mà nên tập cho bé làm quen với những đồ ăn tốt có khả năng cung cấp đủ các dưỡng chất cho bé sau khi cai sữa xong, tránh tình trạng bé chậm lớn vì thiếu dinh dưỡng.



Ảnh minh họa: Internet

Khi cai sữa cho trẻ, người mẹ cần chú ý tiến hành từng bước đồng thời với việc tăng thêm thức ăn phụ, giảm thiểu số lần cho con bú, thời gian cho con bú để tránh cho trẻ cảm giác bị hẫng hụt và khó chịu do thèm sữa mẹ.

Thông thường, trong khoảng thời gian từ 4 - 6 tháng tuổi trẻ không cần ăn thêm gì vì trong sữa mẹ đã có đầy đủ chất dinh dưỡng để trẻ phát triển, bên cạnh đó sữa mẹ còn chứa những yếu tố quan trọng bảo vệ cơ thể mà không một thức ăn nào có thể thay thế được.chữa bệnh lậu bằng đông y Khi trẻ ngoài 6 tháng tuổi, có thể tiến hành cho trẻ ăn dặm bằng bột, cháo (phải có thịt, cá, trứng, dầu, mỡ, rau quả tươi để đủ dinh dưỡng). Khi trẻ được 12 tháng tuổi, công năng tiêu hóa của dạ dày và ruột của trẻ dần dần hoàn thiện, có thể cai sữa được nhưng để tận dụng nguồn sữa mẹ tốt nhất nên đến 18 - 24 tháng tuổi hãy cai sữa cho trẻ.



Ảnh minh họa: Internet

Việc cai sữa nên tiến hành từ từ, không cai sữa cho trẻ đột ngột dễ gây sang chấn tinh thần làm cho trẻ quấy khóc biếng ăn. Tăng dần số bữa ăn của trẻ thay cho số cữ bú mẹ giảm đi. Có thể thay sữa mẹ bằng một bình sữa bò, bột vị ngọt, bột vị mặn, cháo thịt cho đến lúc dứt hẳn.hình ảnh bệnh lậu ở nam giới

Thực đơn của trẻ cần có đầy đủ chất xơ, vitamin, tinh bột, đạm, chất béo và và vi chất dinh dưỡng cần thiết khác, nhất là chất đạm (thịt, cá, trứng, đậu, đỗ...) chất béo (dầu, mỡ) và các loại rau quả chứa nhiều vitamin.

Khi mới cai sữa không nên ép bé ăn quá nhiều sẽ khiến bé có cảm giác khó chịu, dễ nôn, trớ và có tâm lý sợ ăn. Để bé ăn uống ngon miệng hãy chia thành nhiều bữa trong ngày và thường xuyên đổi thực đơn cho bé. Chú ý chế biến cho hợp khẩu vị của trẻ và thường xuyên thay đổi món để trẻ ăn được hết suất.

Phần lớn trẻ ở độ tuổi cai sữa dù đã mọc răng nhưng cơ nhai chưa phát triển toàn diện nên vẫn còn yếu, chức năng của hệ tiêu hóa cũng chưa hoàn thiện như người lớn nên thức ăn cho trẻ cần nấu nhừ, 
phác đồ điều trị lậu mới nhất 
chín kỹ hoặc xay nhuyễn để bé không bị hóc, hấp thu tốt và dễ tiêu hóa.



Ảnh minh họa: Internet

Cần lưu ý: Không cai sữa cho trẻ khi trẻ bị ốm, nhất là khi trẻ bị tiêu chảy vì thức ăn thay thế trẻ chưa thích nghi được càng bị rối loạn tiêu hoá, dễ dẫn đến suy dinh dưỡng.

Chú ý theo dõi phát triển cân nặng của trẻ trong thời gian cai sữa. Nếu thấy trẻ chậm tăng cân thì phải chú ý xem lại chế độ ăn và khả năng hấp thụ của trẻ và xin ý kiến tư vấn của bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng. Nếu có điều kiện nên cho trẻ uống thêm sữa công thức để tăng cường dinh dưỡng cho trẻ.
Cho bé ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để bé có thể phát triển theo cách tốt nhất nhé các mẹ, chúc bé ngoan ngoãn và chóng lớn.
Nguồn: http://tapchidanba.com/

Để bé không bị dị tật mẹ cần ăn những loại thực phẩm nào

Dưa vàng, trứng, các loại hạt... là những loại thực phẩm mà bất cứ bà bầu nào cũng nên ăn để khiến bé không có bất cứ dị tật nào khi được sinh ra mẹ nên biết để tránh những điều xấu cho con.




Bà bầu- Cải bó xôi, dưa vàng, trứng gà… là những thực phẩm giàu axit folic mà các bà bầu nên ăn để phòng ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật nứt đốt sống.



Axit folic là một dưỡng chất cần thiết trong thực đơn dinh dưỡng hằng ngày, đặc biệt với phụ nữ có thai. Nghiên cứu cho thấy những phụ nữ bổ sung đủ lượng axit folic cần thiết khi mang bầu có thể giảm 70% nguy cơ mắc khiếm khuyết ống thần kinh cho con. Dưới đây là danh sách 11 thực phẩm giàu axit folic nên được bổ sung ngay vào thực đơn của bà bầu.



1.Cải bó xôi


Trong 50g cải bó xôi đã nấu chín có chưa đến 100mg axit folic. Ngoài ra, loại rau này cũng rất giàu các loại dưỡng chất giúp ngăn ngừa ung thư như Beta caroten (tiền vitamin A) hay Lutein.



Ăn cải bó xôi có thể phòng ngừa ung thư. (ảnh minh họa)


2. Súp lơ


Súp lơ là một loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa cũng như các chất xơ hòa tan và không hòa tan tốt cho tiêu hóa. Hơn nữa, 50g súp lơ xanh đã nấu chín cũng chưa đến 50mg axit folic.


3. Măng tây


Ngày nay, măng tây không còn khó mua tại Việt Nam như trước đây nên các mẹ đừng bỏ qua loại rau giàu dinh dưỡng này. Chỉ cần ăn 4 cây măng tây là mẹ bầu đã dung nạp tới 85mg axit folic mỗi ngày. Đây còn là thực phẩm ít calo, không chứa chất béo hay cholesterol mà còn giàu chất xơ và khoáng chất kali.


4. Dưa vàng


Một quả dưa vàng cỡ trung bình chứa khoảng 100mg axitfolic. Ngoài ra, đây cũng là loại trái cây giàu vitamin A và C mà mẹ bầu nên ăn trong thai kỳ.



Dưa vàng chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu. (ảnh minh họa)


5. Trứng


Từ trước đến nay, trứng luôn được coi là một loại thực phẩm bổ dưỡng dành cho bà bầu. Bên cạnh việc chứa hầu hết các vitamin cần thiết, hàm lượng omega-3 lớn, DHA tốt cho trí não thì một quả trứng cũng chứa 25mg axit folic.
Xem thêm:
bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không
hiện tượng tiểu dắt

điều trị bệnh lậu mãn tính



6. Đậu lăng



Không chỉ giàu axit folic, đậu lăng còn chứa nhiều loại protein và chất xơ tốt cho phụ nữ mang thai . Chính vì vậy, loại đậu này được cho là thực phẩm thay thế hoàn hảo cho các loại thịt.



7. Trái cây họ cam quýt


Cam, quýt thường được biết đến là những loại hoa quả giàu vitamin C. Tuy nhiên, ít ai biết rằng chúng còn chứa một lượng axit folic không nhỏ. Trung bình một quả cam chứa 55mg axit folic.

Bơ là một nguồn thực phẩm giàu chất béo tốt bà bầu nên ăn. Hơn nữa, loại quả này còn chứa nhiều axit folic và omega 3 tốt cho sự phát triển của thai nhi.


9. Nước ép cà chua


Một cốc nước ép cà chua chứa 48mg axit folic. Cà chua cũng được cho là thực phẩm không thể thiếu trong thai kỳ vì chúng giúp bổ sung sắt.


10. Các loại hạt


Các loại hạt như hạnh nhân, hạt điều, hạt hướng dương đều rất giàu axit folic và các loại chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai.



Các loại hạt dinh dưỡng cung cấp protein thực vật dồi dào. (ảnh minh họa)


11. Đu đủ

Một trong những loại quả giàu axit folic nhất chính là đu đủ với 115mg trong mỗi 100g. Ngoài ra, ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Hãy nhớ lời dặn của các chuyên gia nhé các bạn,chúc mẹ có thể sinh bé khéo và luôn luôn thật khỏe mạnh để gia đình được hạnh phúc.
Nguồn: eva.vn

Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2016

Khi bị ốm không nên ăn hay uống những đồ nào

Bị ốm là lúc cơ thể bạn bị mất khá nhiều chất,tuy vậy bạn cũng không nên ăn những đồ dưới đây để tránh làm tổn thương và khiến ốm lâu khỏi hơn nhé!
Nước cam có lợi cho sức khỏe nhưng người bị ho, đau họng không nên uống vì nó khiến cổ họng đang viêm tổn thương nặng hơn.


Thức ăn có thể không phải điều bạn nghĩ đến đầu tiên khi bị ốm nhưng lựa chọn thực phẩm ảnh hưởng khá nhiều đến quá trình hồi phục. Dưới đây là 9 món bạn không nên đụng đến nếu muốn chóng lành bệnh, theo Men's Health.

Cà phê

Cà phê không dành cho những lúc bị ốm, đặc biệt là khi gặp vấn đề về dạ dày hoặc nôn mửa, tiêu chảy. Cà phê khiến bạn tiểu tiện nhiều và mất nước dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, món đồ uống này kích thích cơ bắp trong đường tiêu hóa, làm trầm trọng thêm tình trạng tiêu chảy.

Nước cam



Ảnh: Men's Health.

Nước cam chứa axit citric khiến cổ họng đang viêm bị kích thích và tổn thương nặng hơn. Người bị ho, đau họng cần hạn chế nước cam.

Đồ ngọt

Tương tự như cà phê, đồ ngọt là món bạn cần loại bỏ ra khỏi thực đơn nếu bị ốm. Sau vài tiếng ăn bánh quy, kẹo hoặc ngũ cốc có đường, hệ thống miễn dịch của bạn sẽ yếu đi tạo cơ hội cho mầm bệnh phát triển. Đường tinh luyện còn ngăn chặn hoạt động của bạch cầu và gây đi ngoài lỏng, tiêu chảy.

Nước có ga

Nước có ga bao gồm cả nước có ga dành cho người ăn kiêng ức chế hệ thống miễn dịch và làm rối loạn đường ruột do chứa quá nhiều đường. Nguy hiểm hơn, chất tạo ngọt nhân tạo trong loại nước này khó tiêu hóa nên dẫn đến hiện tượng đầy bụng, chuột rút, thậm chí tiêu chảy. Người mắc bệnh dạ dày cần tránh xa nước có ga.

Đồ ăn vặt giòn



Ảnh: Men's Health.

Kết cấu của những món ăn vặt như khoai tây chiên giòn, bánh mì nướng giòn khiến cổ họng của bạn bị chà xát và cần nhiều thời gian hơn để hồi phục.

Rượu

Rượu làm bạn bị mất nước, say và tiêu chảy.

Sữa

Sữa khiến đờm trong cổ đặc và khó chịu hơn nên các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân bị nghẹt mũi hoặc xung huyết không uống sữa.

Đồ chiên rán

Hãy dành đồ chiên rán cho những lúc khỏe mạnh bởi loại thực phẩm này mất nhiều thời gian để di chuyển qua hệ tiêu hóa, dẫn tới buồn nôn, co thắt đường ruột và trào ngược axit.

Đồ ăn cay



Ảnh: Men's Health.

Ớt cùng các loại sốt nóng, cay gây kích ứng cho mũi và khiến bạn sổ mũi. Nếu đã xuất hiện sẵn những triệu chứng này, đồ cay ăn sẽ làm tình trạng của bạn thêm tồi tệ.
Hãy nhờ những gì mà các chuyên gia đã chia sẻ để cơ thể bạn có thể nhanh chóng bình phục nhé các bạn.

Theo VNEpress

Khi bị xay không được dùng những thứ gì

Khi xay cơ thể bạn sẽ rất mệt mỏi, vậy nên thay vì dùng những đồ dưới đây bạn nên kiếm cho mình một chỗ ngủ thật tốt nhất để có thể thoải mái nhé!

Tiêu thụ những thực phẩm này sẽ gây hại cho cơ thể bạn khi say rượu như bị ợ chua, khó chịu, tức ngực hay thậm chí là ói mửa, đau bụng, bị tiêu chảy hay đau bao tử...


Không nên dùng cà phê đen khi say rượu.


Dùng cà phê đen khi say rượu tuy có thể giúp bạn giảm bớt cảm giác mệt mỏi và nhức đầu của cơn say, nhưng đây chỉ là cách giải quyết tạm thời.


Uống cà phê đen càng làm cho cơ thể mất nước và khiến các triệu chứng của say rượu tăng thêm, vì đây là một chất lợi tiểu.


Cam, bưởi, quít, những loại trái cây có vị chua.


Rượu bia sẽ tác động xấu tới bao tử của bạn, chính vì thế, ăn những trái cây chua vào lúc đang say xỉn là một hành động rất không khôn ngoan.


Nó sẽ khiến thành bao tử của bạn bị tổn thương, dẫn tới việc dễ bị đau và loét bao tử. Nếu bạn thực sự thèm trái cây, hãy chọn chuối. Vừa bổ dưỡng lại giúp bảo vệ bao tử của bạn.


Thực phẩm nướng khét: Carbon trong than hoạt tính giống như một cái lọc trong cơ thể. Vì vậy, than hoạt tính dùng để điều trị một số dạng ngộ độc.


Nhiều người lầm tưởng carbon trong thực phẩm nướng khét là than hoạt tính. Vì không phải là than hoạt tính nên thực phẩm nướng cháy không có tác dụng khử độc.


Các loại chế phẩm than hoạt tính được bán trong nhà thuốc dùng để chữa say rượu cần uống trước khi “nhập tiệc”, chứ không phải sau khi “xỉn” rồi mới uống.


Pizza: phô mai Rượu bia khiến những cơ quan tiêu hóa thức ăn của bạn làm việc giảm sút.


Và phô mai, bơ sữa cũng như sốt cà chua có trong món pizza phô mai thơm ngon sẽ khiến bạn bị ợ chua, khó chịu, tức ngực hay thậm chí là ói mửa, đau bụng.


Ăn thực phẩm chiên, thuoc dieu tri benh lau man tinhnhiều dầu mỡ:


Nhiều “quân sư” cho rằng ăn các loại thực phẩm này trước khi uống rượu bia thì dầu mỡ sẽ che phủ các màng nhày ở bao tử, nhờ đó sẽ làm giảm sự hấp thu của rượu bia vào máu.


Điều này nghe có vẻ đúng về mặt lý thuyết. Tuy nhiên, sau khi uống rượu, nếu ăn tiếp các loại thực phẩm này thì càng làm khổ đường tiêu hóa do bao tử và ruột bị kích ứng.


Socola: Cũng giống như pizza phô mai, socola chứa nhiều dầu,bị đái dắt uống thuốc gì chất béo và sữa, những chất này sẽ gây kích ứng dạ dày, gây khó chịu cho bạn khi đang say xỉn.


Tốt nhất là nên tránh xa những món có nhiều bơ sữa khi đang “nhậu” nếu không muốn bị tiêu chảy hay đau bao tử.
Bạn nên hạn chế uống bia rượu,bệnh lậu có tự hết không bởi chúng là những chất kích thích không hề tốt cho gan và cơ thể, Để bảo vệ sức khỏe bạn nên phải tránh xa chúng hơn.
Nguồn: http://news.zing.vn/

Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2016

Mùa đông nên và không nên ăn gì

Mùa đông có thể bạn luôn cảm thấy đói, và muốn ăn rất nhiều thứ, vậy những đồ nào bạn nên ăn và những đồ nào không nên ăn.
Cam, quýt



Trong bốn loại trái cây nên ăn trong mùa đông lạnh giá này thì những loại thuộc họ cam quýt đứng đầu bảng, bởi chúng có chứa một lượng rất lớn vitamin C, giúp tăng cường hệ miễn dịch, phòng tránh các chứng bệnh thông thường vào mùa đông như cảm cúm, viêm họng, cảm lạnh…thuốc chữa bệnh lậu mãn tính

Không chỉ vậy, các loại trái cây thuộc họ cam, quýt còn chứa canxi, photpho, caroten và axit xitric có tác dụng giúp giảm hàm lượng cholesterol trong máu. Tuy nhiên nên thưởng thức trái cây thuộc họ cam quýt trước giờ ăn 1 giờ hoặc sau khi uống sữa để không làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ.

Chanh

Chanh giàu vitamin A, C. Một cốc nước chanh ấm sẽ là lựa chọn tuyệt vời vào một buổi sáng mùa đông lạnh giá. Nước chanh giúp duy trì độ pH trong cơ thể, khử độc và hỗ trợ hệ tiêu hóa.đái dắt ở phụ nữ


Lựu



Lựu chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất chống oxy hóa cao được xem là một trong những loại quả tốt nhất vào mùa đông. Lựu có tác dụng chống ung thư, có lợi cho tim và người bị kiệt sức. Lựu cũng là nguồn cung cấp Vitamin A và Vitamin C hữu ích cho một làn da sáng bóng.

Bạn có thể sử dụng hạt lựu cho các món salad hoặc ép lấy nước uống hoặc dùng cho món tráng miệng. Nước ép quả lựu rất giàu polyphenol và chất chống oxy hóa cùng với chất xơ và các hợp chất có giá trị khác có khả năng làm giảm nồng độ cholesterol, ngăn ngừa bệnh tim.

Thúc đẩy lưu lượng máu lưu thông tốt hơn: Giảm nguy cơ bệnh mạch vành, thiếu máu cục bộ, ngăn ngừa thiếu máu cơ tim.

Chuối

Việt Nam là xứ sở của các loại hoa quả nhiệt đới, trong đó có chuối. Hầu như mùa nào trong năm cũng có chuối, mọi vùng miền đều trồng chuối.hình ảnh bệnh lậu ở nam Trong mùa đông giá buốt, chuối cũng vươn lên đứng thẳng và cho những trái vàng ươm ngon ngọt.

Trong các loại trái cây nên ăn vào mùa đông, chuối xếp hàng thừ 2. Loại trái cây này chứa nhiều vitamin, chất xơ, magiê, kẽm, rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là da và tóc. Ngoài ra còn có tác dụng phòng chống chứng đột quỵ và cao huyết áp.

Táo



Táo cũng là một trong những hoa quả mà bạn và người thân nên ăn thường xuyên vào mùa đông bởi đây loại quả chứa nhiều cácbonhyđrat và photpho có thể cải thiện chứng táo bón, tiêu hóa, giúp bình ổn lượng đường trong máu và phòng ngừa chứng bệnh sỏi thận. Táo còn là loại quả có khả năng giữ nhiệt cho cơ thể.

Không nên ăn táo trước bữa ăn vì nó sẽ có ảnh hưởng không tốt tới việc hấp thụ thức ăn.



Quả lê là một trong những loại trái cây mùa đông chứa một nguồn tuyệt vời chất xơ và một nguồn Vitamin C dồi dào. Tuy nhiên, hầu hết các vitamin C, cũng như các chất xơ, chứa bên trong vỏ của quả lê. Vì vậy, không gọt vỏ quả lê để tránh bỏ lỡ hầu hết các chất dinh dưỡng từ quả lê.

Quả lê thường chứa nhiều chất sắt, các chất dinh dưỡng chống oxy hóa, giàu vitamin C nên có tác dụng quan trọng trong quá trình xây dựng hệ thống miễn dịch của cơ thể con người, tốt cho người bị tiểu đường, ngăn ngừa tình trạng viêm thận, chống thiếu hụt kiềm trong máu, ngăn ngừa dị ứng và các bệnh về da khác, ngăn ngừa viêm đại tràng…

Hồng

Hồng có hai loại, hồng đỏ và hồng xanh. Hồng đỏ là loại hồng khi chín có màu đỏ tuyệt đẹp, ăn ngọn mát còn hồng xanh thì ăn giòn. Đó là những cảm nhận của người Việt khi ngắm nhìn và thưởng thức hồng nhưng rất ít người biết rằng hồng còn là một loại quả rất tốt cho sức khỏe của mọi người khi đông đến.

Quả hồng chín chứa nhiều chất xơ gấp 2 lần so với các trái cây khác, giàu chất chống oxy hóa, nhiều nước, vitamin C, vitamin A, protein và là nguồn cung cấp chất sắt, canxi, magiê tuyệt vời. Có tác dụng lợi tiểu, xoa dịu thần kinh, chống lại các vi khuẩn có hại, ngăn ngừa các bệnh tim mạch, giảm nguy cơ bị sỏi thận.

Quả hồng rất tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là khi bạn đang ăn kiêng. Người ta còn dùng hồng để chữa rối loạn tiêu hóa, nhờ có chất keo pectin tự nhiên.

Kiwi



Quả kiwi có hàm lượng vitamin C cao hơn cả quả cam. Ngoài ra, quả này giàu vitamin A và K, rất tốt cho quá trình tiêu hóa.
Chúc bạn sẽ có một sức khỏe thật tốt cho mùa đông nhé!

Làm gì để không bị đau dạ dày vào mùa đông

Mùa đông có thể nhiều bạn sẽ hay ăn đồ cay nóng để mong có thể ấm hơn, hình ảnh bệnh lậu ở nam giới tuy nhiên cơn đau dạ dày khiến bạn khó chịu, vậy bạn nên làm gì để có thể tránh bị đau dạ dày vào mùa lạnh như vậy.


Vì vậy, mùa đông nên ăn nhiều thực phẩm bổ sung cho dạ dày, đường ruột, các thực phẩm thường ngày hữu ích sau đây sẽ giúp chúng ta.

Gừng

Thúc đẩy tuần hoàn màu, giúp giảm đau dạ dày do thời tiết lạnh gây ra. Trong Đông y, gừng tươi cũng dùng để chữa trị buồn nôn, nôn mửa, rất có ích cho người bị bệnh dạ dày. Tuy nhiên những người bị viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản nên hạn chế dùng.

Sơn dược

Sơn dược khỏe tỳ (lá lách), dạ dày, ích thận khí, có thể thúc hấp thụ tiêu hóa, cũng có công hiệu bảo vệ tường dạ dày, đồng thời còn thúc đẩy cảm giác thèm ăn. Người bị bệnh dạ dày trong thời gian dài dẫn đến ăn uống không ngon nên ăn nhiều sơn dược để giúp cải thiện triệu chứng.

Bí đỏ

Giá trị dinh dưỡng của bí đỏ rất cao, hàm lượng vitamin C và hàm lượng đường của bí đỏ non nhiều hơn bí đỏ già, tuy nhiên bí đỏ già lại có hàm lượng canxi, sắt, carotein cao, rất có ích để phòng ngừa bệnh hen suyễn. Đông Y cho rằng bí đỏ tính ngọt vị ôn, có tác dụng bổ trung ích khí, tiêu đờm, chặn ho, giúp trị chứng khí hư thiếu lực, đau thần kinh liên sườn, sốt rét, kiết lỵ v.v...



Bí đỏ là một món ngon bảo vệ dạ dày


Ngoài ra, bí đỏ chứa nhiều loại pectin giúp bảo vệ thành dạ dày, giảm bớt viêm loét. Bí đỏ không tốt cho người bị rối loạn tiêu hóa, khi sử dụng tốt nhất nên gọt bỏ vỏ đi.

Đu đủ

Đu đủ chứa nhiều enzyme giúp phân giải và thúc đẩy sự hấp thụ của protein một cách nhanh chóng, có thể làm giảm chứng khó tiêu và viêm dạ dày. Đu đủ cũng là thực phẩm tốt giúp khỏe dạ dày, chữa trị đau nhức dạ dày.điều trị lậu cấp Tuy nhiên đu đủ tính hơi lạnh nên không nên ăn khi đang đói bụng.

Đậu bắp

Đậu bắp có nhiều thành phần dinh dưỡng, pectin và các nhiều loại đường tạo thành chất nhầy có công hiệu bảo vệ dạ dày, thúc đẩy dạ dày tăng nhu động, ngăn chặn táo bón, là thực phẩm giúp dạ dày mạnh khỏe, nhuận tràng v.v...

Thực đơn dưỡng dạ dày trong mùa đông

Canh lá tía tô, gừng tươi, táo đỏ

Lá tía tô tươi 10g, gừng tươi 3 nhánh, táo đỏ 15g. Đầu tiên rửa sạch táo đỏ, gọt bỏ vỏ táo và chia gừng thành từng lát nhỏ. Tía tô cách thành những sợi nhỏ sau đó cho cho vào nổi cùng với táo đỏ, gừng tươi, đổ nước ấm vào và nấu với lửa to, sau khi nước sôi chuyển sang lửa vừa và nấu trong 30 phút. Sau cùng vớt lá tỉa tô, gừng ra và nấu thêm 15 phút với lửa vừa nữa. Món canh này có tác dụng ấm dạ dày, tản hàn lạnh và giúp tiêu hóa hành khí.bệnh đái dắt ở phụ nữ


Canh sườn lợn sơn dược

Sườn chần qua nước sôi cho sạch, rửa sạch sơn dược bỏ vỏ sau đó chia thành từng miếng nhỏ. Cho sườn, sơn dược, gừng tươi, vào trong nồi và nấu với lửa to, khi sôi vớt hết bọt ra ngoài, sau đó chuyển sang lửa vừa nấu 60 phút cho tời lúc thịt sườn mềm nhũn, thêm gia vị vào cho đủ vị mặn là được.
Chúc bạn có thể ăn được nhiều loại hơn nữa và tránh được cơn đau dạ dày hoành hành nhé!