This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Tư, 28 tháng 9, 2016

Chế độ ăn phù hợp cho bệnh thiếu máu


  Có rất nhiều người bị bệnh thiếu máu, vậy nên cần phải bổ sung những loại chất cần thiết cho loại bệnh này, vậy bạn nghĩ những chất cần thiết cho bệnh thiếu máu là gì?
  Thịt bò tốt cho bệnh thiếu máu Các bác sĩ đều khuyến nghị một chế độ ăn giàu chất sắt để phòng các bệnh thiếu máu do sắt, chẳng hạn như: gan bò, thịt gia cầm, cá, mầm lúa mỳ, hàu, hoa quả khô, ngũ cốc bổ sung sắt, trứng.
Dưới đây là khuyến nghị đã được công nhận đối với những người thiếu máu “dinh dưỡng” của Felicia Busch:
- Ăn đa dạng các loại thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm giàu sắt và axit folic, chẳng hạn như thịt bò, thịt lợn, thịt gia cầm (chọn thịt nạc) và các loại rau lá xanh.
- Cung cấp vitamin C cho cơ thể: ăn các loại quả giàu vitamin C như cam, chanh…giúp hấp thụ chất sắt tốt hơn.
- Dùng đồ nấu bằng gang khi nấu ăn sẽ tốt hơn cho những người bị thiếu máu.
- Không hút thuốc: hút thuốc làm tăng nhu cầu vitamin của cơ thể vì thế nên tránh hút thuốc.
Chế độ ăn bệnh thiếu máu- Dùng viên bổ sung chất sắt: uống viên nang bổ sung chất sắt có thể gây khó chịu ở dạ dày, gây buồn nôn và táo bón vì thế nên uống thuốc sau khi đã ăn no và nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả.
  • Những thức ăn có nguồn gốc động vật như thịt, cá trứng ... có nhiều sắt và sắt có chất lượng cao, dễ được cơ thể hấp thu và sử dụng. Vì vậy một chế độ ăn có ít thức ăn động vật thường hay bị thiếu máu.
  • Những thức ăn nguồn gốc thực vật như ngũ cốc, gạo, ngô, một số loại rau có nhiều chất xơ ... thường có lượng sắt thấp và sắt chất lượng kém, làm cơ thể khó hấp thu và sử dụng.

Phòng chống thiếu máu bao gồm một số biện pháp sau:

1- Biện pháp cải thiện chế độ ăn, đa dạng hoá bữa ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau nhất là nguồn thức ăn động vật có nhiều sắt như thịt, GAN, TRỨNG, TIẾT, THỨC ĂN GIÀU VITAMIN C NHƯ RAU QUẢ.
2-  Tăng cường sắt vào thực phẩm: Hiện nay nước ta đang nghiên cứu tăng cường sắt vào thức ăn như bánh bích qui, nước mắm, nhằm đưa một lượng sắt đủ cho nhu cầu qua những thức ăn này .
3- Phối hợp với các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng chống nhiễm khuẩn, vệ sinh môi trường, phòng chống nhiễm giun.
4- Bổ sung viên sắt cho các đối tượng có nguy cơ cao
  • Phụ nữ lứa tuổi từ 13 trở lên, cần được uống viên sắt dự phòng, mỗi tuần uống một viên để tạo nguồn sắt dự trữ đầy đủ cho cơ thể. Khi có thai cần kết hợp ăn uống tốt với uống viên sắt đều đặn, mỗi ngày một viên (60mg sắt) trong suốt thời gian mang thai cho tới sau khi sinh 1 tháng.
Bổ sung sắt cho trẻ em là  rất cần thiết, nhưng cần có chỉ định và theo dõi của thầy thuốc
Thiếu máu có cần uống thuốc không?
Một người được chẩn đoán là thiếu máu khi có sự bất thường của các hồng huyết cầu (red blood cell), ngay từ lúc sinh ra hay mới bị sau này, hoặc là biểu hiện của một bệnh không phải bệnh về máu. Khi có thiếu máu, khối lượng hồng huyết cầu lưu thông trong máu sút giảm, trị số hemoglobin của người thiếu máu dưới 12 g/dl nếu là phụ nữ, dưới 14 g/dl nếu là đàn ông.
Bạn nên quan tâm thêm:
xem thêm:

Cũng giống như các bệnh khác, thiếu máu có nhiều nguyên nhân gây nên như:
      - Thiếu máu do thiếu chất sắt: chiếm đến 25-35% các trường hợp thiếu máu, xảy ra trong những trường hợp mất máu lâu ngày, như phụ nữ ra máu nhiều khi có kinh; ung thư ruột già khiến máu âm thầm chảy rỉ rả ngày này sang ngày khác, dù mắt ta không nhìn thấy...
      - Do bệnh kinh niên: cũng chiếm 25-35% các trường hợp thiếu máu. Các bệnh kinh niên như bệnh thận, bệnh gan, bệnh tuyến nội tiết... lâu ngày có thể khiến ta đâm thiếu máu.
      - Tan huyết (hemolytic anemia, các hồng huyết cầu bị phá hủy) và tủy xương không tạo đủ máu: 15% các trường hợp thiếu máu.
      - Bệnh myelodysplasia: 10% các trường hợp thiếu máu.
      - Bệnh thalassemia (khiến hồng huyết cầu có dạng nhỏ): 5-10% các trường hợp thiếu máu.
      - Các bệnh khác: 5-10% các trường hợp thiếu máu. Chẳng hạn như bệnh thiếu chất sinh tố B12, thiếu chất folate...
Tùy vào từng nguyên nhân bác sĩ sẽ có chỉ định có nên uống thuốc không? Chế độ ăn uống nghỉ ngơi như thế nào. Vì vậy không nên tự ý uống thuốc khi bị thiếu máu.
 Làm sao biết mình bị thiếu máu?
Tùy theo nguyên nhân gây thiếu máu mà các biểu hiện của nó cũng khác nhau, mức độ biểu hiện nhanh hay chậm cũng khác nhau. Có nhiều trường hợp thiếu máu nặng vẫn không có triệu chứng gì cả, có trường hợp thiếu máu xảy ra chậm qua nhiều ngày nhiều tháng, thậm chí qua hàng năm, nhưng thường, khi trị số hemoglobin (viết tắt Hb) xuống dưới 7 g/dl, người bệnh sẽ thấy mau mệt, nhức đầu, khó thở, choáng váng, đau ngực. Khi người bệnh trông xanh quá, tầm nhìn không còn rõ, ngất xỉu, tim đập nhanh, ta nên mau chóng thăm khám và chữa trị ngay.
 Thiếu máu khi mang thai có những biểu hiện như thế nào?
Biểu hiện rõ ràng nhất của các bà bầu bị thiếu máu khi mang thai là: cảm thấy mệt mỏi và thở hổn hển. Ngoài ra còn có một số những biểu hiện khác nữa như: Da xanh tái, móng tay dòn, dễ gãy, hơi thở hổn hển, hoa mày chóng mặt, ít khát nước và thậm chí là thèm ăn một thứ nào đó (giấy, gạch...). Tuy nhiên, các triệu chứng này ở nhiều bà bầu không rõ ràng mà chỉ có xét nghiệm máu mới cho kết quả chính xác. Chính vì vậy khi bắt đầu mang thai bà bầu nên đi khám, làm xét nghiệm máu để kiểm tra xem có bị thiếu máu không, để bổ sung viên sắt và có chế độ ăn uống thích hợp. Thiếu máu khi mang thai không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ mà ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của em bé trong bụng.
hãy nhớ bổ sung dưỡng chất cho những người bị mắc bệnh thiếu máu nhé! Chúc bạn sẽ có một sức khỏe thật tốt nhất.

Bổ sung muối ra sao sẽ phù hợp với trẻ nhỏ


Khi còn nhỏ bé cần đươc bổ sung lượng muối phù hợp để có thể phát triển tốt nhất, đấy không chỉ là muối mà nó còn có những i ốt có thể giúp bé thông minh.
Với tâm lý “thừa còn hơn thiếu”, nhiều trường hợp cha mẹ cho trẻ ăn nhiều hơn lượng muối cần thiết cho cơ thể mỗi ngày. Tuy muối là chất cần thiết cho cơ thể nhưng nếu trẻ dung nạp lượng muối lớn có thể gây ư đọng làm rối loạn nhịp tim và phù thũng. Vậy cần thêm bao nhiêu muối vào khẩu phần ăn hàng ngày cho bé là đủ? Hãy cùng tham khảo cách bổ sung lượng muối phù hợp với thức ăn của trẻ dưới đây:

Cách bổ sung lượng muối phù hợp với thức ăn của trẻ

Đây là thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn dặm. Bạn không nên thêm muối, mắm hay các gia vị khác vào thức ăn cho trẻ. Vì vậy, cách bổ sung lượng muối phù hợp với thức ăn của trẻ các bạn cần chú ý:

Sau thời gian này, nếu ăn bột gạo xay (hoặc khi cho trẻ ăn cháo) thì bắt đầu cho một ít  gia vị vào thức ăn cho trẻ. tùy từng món mà bạn có thể thêm muối, hoặc nước mắm, nước tương, đường… Sau khi thịt (cá, bột và cháo) đã chín thì cho muối (nước mắm) trực tiếp vào cháo hay bột. Lưu ý là bạn cần cho gia vị trước khi cho rau và dầu ăn vào. Còn nếu bạn sử dụng bột ăn liền có gia vị sẵn cho trẻ thì không cần thêm bất kỳ gia vị nào khác.

Lượng muối cho trẻ từ 1 đến 18 tuổi

Bạn cần phải lưu ý rằng, trẻ con đang trong giai đoạn phát triển nên vị giác của bé rất nhạy. Nếu bạn thức ăn cho gia vị vừa miệng của người lớn thì đối với bé lại quá mặn.

Với trường hợp sử dụng nước mắn: bạn chỉ nên dùng khoảng 1/3 thìa cà phê cho thức ăn của trẻ lúc đầu tiên, sau đó có thể tăng dần lượng nước mắm.

Lượng muối cho trẻ mỗi ngày như sau:


Bé 1-3 tuổi: chỉ sử dụng 1,5g/ngày
Bé 4-8 tuổi: có thể sử dụng 1,9g/ngày. (tăng 0.4g/ngày)
Bé 9-13 tuổi: sử dụng 2,2g/ngày. (tăng 0.3g/ngày)
Bé 14-18 tuổi: sử dụng 2,3g/ngày (chỉ tăng thêm 0.1g/ngày)
Ăn nhạt

Cơ thể bé có khả năng điều tiết. Khi cơ thể nạp vào ít muối, cơ thể bé sẽ tự điều tiết theo hướng tiết kiệm natri, không cho thải ra nước tiểu nhiều. Hơn nữa, trong các thực phẩm tự nhiên như thịt, cá, rau, quả… cũng đã có một lượng natri (muối là NaCl). Do vậy, nếu cho bé ăn ít muối hoặc không ăn muối hay nước mắm thì cũng không sợ thiếu muối cho cơ thể.

Lượng muối cho trẻ từ 1 đến 18 tuổi
Lượng muối cho trẻ từ 1 đến 18 tuổi
Ăn mặn

Cho trẻ ăn mặn từ khi còn nhỏ đến khi trẻ trưởng thành, có thể khiến trẻ dễ mắc một số bệnh như:

Bệnh tăng huyết áp : Theo kết quả nghiên cứu của Trường Đại học California (Mỹ) cho thấy nếu khi còn trẻ chúng ta giảm sử dụng khoảng 3.000 mg muối ăn/ngày thì khi về già có thể giảm được 30% – 43% nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp.
Bệnh tim mạch, đột quỵ: Nếu trẻ dung nạp lượng muối lớn có thể gây ư đọng làm rối loạn nhịp tim.

Trường hợp thiếu iốt thể gây ra các vấn đề về sức khỏe như:

Chậm phát triển, trí tuệ như đần độn: đối với trẻ thiếu iôt trầm trọng.
Làm giảm khả năng học tập: đối với trẻ thiếu iốt nhẹ.
Bướu cổ: đối với người thiếu I-ốt
Làm tăng nguy cơ sảy thai: đối với phụ nữ mang thai thiếu iốt
Ai cũng có thể sử dụng nên muối iốt vì nó có độ an toàn cao, chi phí thấp. Đây được xem là lựa chọn hợp lý và hiệu quả nhất trong hành trình lâu dài loại trừ các rối loạn do thiếu iốt gây ra đối với con người.

Cách bổ sung lượng muối phù hợp với thức ăn của trẻ mỗi ngày là điều rất cần thiết đối với các bậc phụ huynh. Do đó, khi dùng bất cứ thực phẩm công nghiệp chế biến sẵn nào cho trẻ như bim bim, xúc xích, mì ăn liền…cho bé, phụ huynh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thông số về lượng muối ghi trên bao bì sản phẩm. Từ đó, cha mẹ có thể sử dụng lượng gia vị phù hợp cho thức ăn của trẻ, nhưng vẫn luôn nhớ phải nhạt. Cho bé ăn mặn lâu ngày sẽ tạo thói quen không tốt.
Bạn đừng ngận ngại khi có bé ăn muối, tuy nhiên bạn cần phải cho bé ăn vừa muối và không mặn quá nhé!

Thực phẩm nào sẽ tốt cho bà bầu khi mang thai?

Ở giai đoạn đầu khi mang thai, cơ thể của bà bầu cần được bổ sung nhiều dưỡng chất tốt để có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cho thai nhi, vậy nên cho bà bầu ăn những gì trong ba tháng đầu?
Tuy giai đoạn đầu của thai kỳ, các bà mẹ chưa cần bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng. Nhưng, một kế hoạch ăn uống hợp lý, sẽ giúp cho quá trình hình thành và phát triển của thai nhi được hoàn thiện hơn. Dưới đây, là một số loại thực phẩm tốt cho bà bầu trong 3 tháng đầu bạn nền biết để bổ sung cho cơ thể, sẽ tốt cho cả mẹ và bé.
Trong ba tháng đầu, thai nhi đã phát triển tương đối đầy đủ các hệ thống của cơ thể như: hệ thống thần kinh, hô hấp, giới tính đang phát triển dần rõ hơn. Và, cơ thể phụ nữ mang thai giai đoạn này cần bổ sung cho mình các chất cần thiết như: đạm, protein, chất xơ, sắt, axit folic, và các vitamin cần thiết khác… Dưới đây là một số thực phẩm, giúp cho các bà mẹ bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Các thực phẩm tốt cho bà bầu trong 3 tháng đầu
Các loại thịt đỏ: đây là nguồn cung cấp sắt tự nhiên và an toàn nhất. Các loại thịt heo, bò, gia cầm chúng chứa nhiều đạm và protein ngoài ra các tế bào đỏ sẽ góp phần tạo ra hồng cầu bổ sung máu cho cơ thể. Trong giai đoạn đầu, lượng máu cần cho cơ thể tăng khoảng 10% so với bình thường, và sẽ tăng nhiều hơn ở các giai đoạn sau của thai kỳ.
Các loại ngũ cốc: lúa mạch, bột mì, gạo, yến mạch, gạo lứt…trong ngũ cốc chứa nhiều chất xơ, và các vitamin nhóm B, ngoài ra trong ngũ cốc còn chứa hàm lượng sắt nhất định. Chất xơ giúp hỗ trợ cho hệ thống tiêu hóa của phụ nữ mang thai hạn chế tối đa nổi ám ảnh về táo bón. Ngũ cốc ở đây là ngũ cốc nguyên chất như gạo lứt, bánh mì đen chứ không phải các loại đã qua tinh chế có đường. Trong ngũ cốc nguyên chất, hàm lượng chất béo và muối ( hai thành phần nếu dùng quá nhiều sẽ nguy hiểm đến thai nhi và tim mạch) rất ít, nên các bà bầu có thể yên tâm dùng. Tuy nhiên, hàm lượng chất xơ cần cho cơ thể mỗi ngày khi mang thai khoảng 28gr, tốt nhất nên dùng nhiều vào buổi sáng, các bà bầu nên sử dụng một cách hợp lý.
Các loại rau củ quả: cải xanh, bí đỏ, bí đao, khoai lang, cà rốt, bông cải xanh, khoai tây, cà chua, xà lách, măng tây…bổ sung hàm lượng chất xơ rất lớn. Chứa nhiều beta caroten giúp phát triển hệ thống da, thính giác, thị giác, hệ thống thần kinh, hệ xương, và men răng cho thai nhi. Trong rau củ quả còn chứa nhiều axit folic giúp tránh được các dị tật như nứt cột sống cho thai nhi.
Các thực phẩm bà bầu nên ăn trong 3 tháng đầu mang thai giúp bé phát triển tốt
Các loại trái cây: quýt, bơ, dưa hấu đỏ, xoài, bưởi, nho, kiwi, các quả họ dâu…chứa nhiều vitamin C, E, và các vitamin nhóm B và folate tự nhiên giúp bảo vệ phổi giảm nguy cơ thai nhi mắt phải hen suyễn. Vitamin C tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Các thức ăn, thực phẩm, hoa quả tốt cho bà bầu khi mới mang thai
Sữa: các bà bầu nên chọn cho mìnhmột loại sữa mình có thể uống được ( có thể nghén sẽ làm cho các bà bầu không thể uống được một vài loại sữa), trong sữa có nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể và thai nhi. Hàm lượng canxi có trong sữa sẽ giúp cho quá trình tạo xương và răng, canxi chiếm 99% thành phần cấu tạo nên xương và răng. Canxi có trong sữa sẽ dễ hấp thu hơn. Xem thêm: 5 thực phẩm có lợi cho bà bầu và những lưu ý cho bà bầu 3 tháng đầu.
xem thêm:
mụn cóc sinh dục có những nguy hiểm nào
Các loại thực phẩm tốt cho bà bầu giai đoạn đầu được nêu trên sẽ giúp cho các bà mẹ có nhiều lựa chọn cho bữa ăn thêm phong phú. Một bữa ăn khoa học sẽ giúp cho mẹ khỏe và thai phát triển tốt. Hãy lựa chọn thực phẩm tốt để có một cơ thể khỏe mạnh cùng bé yêu 9 tháng 10 ngày.
Hãy quan tâm thật tốt nhất cho bà bầu nhé! Chúc bạn có thể mang thai khỏe và đẻ con ngoan.

Thứ Bảy, 24 tháng 9, 2016

4 loại thực phẩm cha mẹ không nên cho bé ăn vào mùa đông

Có những loại thực phẩm không nên cho trẻ ăn vào mùa đông vì có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bé, cùng xem đó là loại thực phẩm nào nhé!
Đối với trẻ nhỏ, sức đề kháng và hệ miễn dịch cơ thể còn rất hạn chế, đặc biệt là trong những ngày đông lạnh, chính vì vậy lựa chọn cho trẻ một chế độ dinh dưỡng hợp lý góp phần giúp trẻ khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật hiệu quả là hết sức cần thiết. Bạn cần biết 4 thực phẩm không nên cho trẻ ăn vào mùa đông dưới đây nhé.

Thực phẩm không nên cho trẻ ăn vào mùa đông

thực phẩm không tốt cho trẻ mùa đông, thuc pham khong tot cho tre mua dong

Các món ăn vặt không tốt cho trẻ vào mùa đông

Bánh, kẹo, gà rán, khoai tây chiên, nước ngọt có gas … là những món ăn vặt rất “được lòng” các bé yêu, tuy nhiên vào mùa đông bạn cần hạn chế cho trẻ ăn nhé bởi chúng vừa không tốt cho sức khỏe, hệ tiêu hóa, răng của trẻ mà còn khiến trẻ chán ăn những thức ăn chính rất cần thiết cho việc nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong những ngày đông lạnh.
Các thực phẩm không tốt cho trẻ nhỏ vào mùa đông

Nghêu, sò là thực phẩm không tốt cho trẻ mùa đông

Đây là những loại hải sản có tính hàn đặc trưng mà thông thường bạn cũng không nên cho trẻ ăn nhiều, đặc biệt vào mùa đông bởi nó là thực phẩm không tốt cho trẻ và rất dễ làm cho bé yêu của bạn bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa, “nhác” ăn hơn rất nhiều. Bạn có thể thhay thế những thực phẩm này bằng tôm, cua đều rất tốt nhé. Xem thêm: Thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ
Cách thực phẩm nên tránh, hạn chế và không nên ăn vào mùa đông hoặc khi trời lạnh cho trẻ nhỏ

Các loại rau củ có tính hàn là thực phẩm không tốt cho trẻ mùa đông

Mặc dù các loại rau xanh và trái cây tươi rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ bởi nó là nguồn cung cấp vitamnin và khoáng chất rất quan trọng, tuy nhiên, vào mùa đông thì bạn cần tránh cho trẻ ăn những loại rau củ có tính hàn như dưa hấu, dưa chuột, củ cải, rau câu,…. bởi chúng là những thực phẩm không tốt cho trẻ chút nào đâu đấy. Hãy thay thế những thực phẩm này bằng các loại rau củ khác như cà rốt, khoai tây, khoai lang, rau bina, rau cải xanh,… nhé.
Do đó, hãy hạn chế cho bé yêu ăn vặt càng ít càng tốt và chú trọng đến những món ăn giàu năng lượng và chất dinh dưỡng hơn nhé.

Thức ăn lạnh là thực phẩm không tốt cho trẻ mùa đông

Vào những ngày đông lạnh, bạn cần giữ ấm cho trẻ một cách tốt nhất và hạn chế những thức ăn lạnh không tốt cho trẻ như kem, nước đá, sữa chua lạnh… bởi nó không chỉ làm thân nhiệt của trẻ bị giảm xuống mà còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp nữa đấy. Tốt nhất hãy cho trẻ ăn chín uống sôi và ăn nóng trong những ngày đông lạnh  như uống nước ấm, ăn cháo nóng, cơm nóng, canh nóng,… đây cũng là cách bảo vệ sức khỏe cho bé yêu nhà bạn đấy.
Xem thêm:

Với những tìm hiểu về top 4 thực phẩm không nên cho trẻ ăn vào mùa đông trên đây chắc hẳn bạn đã biết cách lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lý bảo vệ sức khỏe bé yêu trong những ngày đông lạnh giá rét rồi phải không nào. Đối với trẻ nhỏ, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò hết sức quan trọng đấy, chúc bạn luôn biết cách chăm sóc sức khỏe các bé yêu thật tốt nhé.
Hãy cân nhắc trước khi cho bé ăn bất cứ loại thực phẩm nào để để phòng sức khỏe cho bé nhé các bạn, chúc bé luôn khỏe mạnh.

5 dưỡng chất có thể bổ sung dưỡng chất cho thai nhi


 
Khi mang thai, người phụ nữ cần phải được bổ sung thật nhiều dưỡng chất để giúp cho cơ thể luôn luôn được khỏe mạnh và có thể bổ sung dưỡng chất cho thai nhi.
Dưỡng chất cần bổ sung trước khi mang thai, duong chat can bo sung truoc khi mang thaiLà người mẹ trẻ tương lai chắc hẳn bạn luôn mong muốn có một thai kỳ thật sự khỏe mạnh, an toàn làm nền tảng để các bé yêu được sinh ra, lớn lên trong những điều kiện sức khỏe tốt nhất phải không nào? Hãy cùng suckhoe9.com tìm hiểu cụ thể về 5 dưỡng chất quan trọng nhất cần bổ sung trước khi mang thai dưới đây để có sự điều chỉnh cho phù hợp nhé.
Dưỡng chất cần bổ dung trước khi mang thai

Acid folic là dưỡng chất cần bổ sung trước khi mang thai

Các bác sỹ thường khuyên bạn nên bổ sung dưỡng chất này bằng thực phẩm và các loại viên uống phù hợp trước khi mang thai 3 tháng và trong suốt quá trình mang thai nhằm phòng ngừa các dị tật ống thần kinh cho thai nhi bởi đây là nguyên nhân khiến thai nhi dễ bị nét đốt sống và thiếu não, vô cùng nguy hiểm, đặc biệt nó còn giúp bạn phòng ngừa hiện tượng sẩy thai, sinh non nữa nhé.
Chính vì vậy, khi có dự định có thai, trước đó ít nhất 3 tháng, bạn cần bổ sung những thực phẩm có chứa dưỡng chất acid folic như các loại rau có màu xanh đậm (rau cải xanh, rau bina,…), các loại hạt, các thực phẩm từ sữa, thịt gia cầm, chuối, dưa hấu, hải sản,… đồng thời kết hợp uống các loại viên uống có chứa dưỡng chất này theo hướng dẫn của bác sỹ nữa nhé, quan trọng lắm đấy.
Các chất cần bổ sung trướng khi mang thai

Vitamin là dưỡng chất cần bổ sung trước khi mang thai

Có thể các bạn không biết nhưng việc bổ sung đầy đủ vitamin trước khi mang thai đóng vai trò rất quan trọng giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn cho cả mẹ bầu và bé yêu đấy, đặc biệt là vitamin A và C. Vitamin A có nhiều trong gan cá biển, cà rốt, bí ngô, cà chua,… có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ, bảo vệ thai nhi rất hiệu quả. Vitamin C là dưỡng chất có nhiều trong các loại trái cây tươi, rau xanh, … là dưỡng chất có tác dụng tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tật, giúp mẹ hấp thu sắt tốt hơn rất nhiều nhờ đó mà thai nhi được tạo thành trong điều kiện sức khỏe tốt nhất.
Sắt là dưỡng chất cần bổ sung trước khi mang thai

Sở dĩ sắt là dưỡng chất quan trọng cần bổ sung trước khi mang thai bởi nó rất cần thiết để sản xuất tế bào máu, thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và khi có thai thì việc thiếu máu còn làm cho quá trình cung cấp khí oxy, chất dinh dưỡng cho thai nhi bị hạn chế. Do đó, hãy bổ sung sắt ngay từ giai đoạn trước khi mang thai để phòng ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt nhé, sắt có nhiều trong các thực phẩm phổ biến như rau ngót, cá biển, thịt nạc, rau muống,….

 
Canxi là dưỡng quan trọng cho người chuẩn bị mang thai

Canxi là dưỡng chất cần thiết trong việc bảo vệ sức khỏe hệ xương của mẹ và hình thành xương, răng của trẻ, do đó, trước khi mang thai bạn cần bổ sung đầy đủ canxi giúp cho hệ xương thêm vững chắc, khỏe mạnh, chuẩn bị cho thời gian mang thai sắp đến bởi nếu cơ thể mẹ không có nhiều canxi, thai nhi sẽ kém phát triển, bị còi xương,… rất nguy hiểm.
Bạn có thể bổ sung canxi bằng các loại viên uống phù hợp hoặc thự phẩm như hải sản, pho mát, bơ,… nhé.
Protein là dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ trước khi mang thai

Protein không chỉ là dưỡng chất quan trọng góp phần nâng cao sức khỏe của người chuẩn bị mang thai, tạo nền tảng tốt cho thai nhi hình thành, phát triển mà còn là chất xúc tác hết sức cần thiết giúp cho quá trình thụ thai được diễn ra dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, cho kết quả cao hơn. Protein có rất nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa,… hãy bổ sung đều đặn vào chế độ ăn hàng ngày trước và trong khi mang thai nhé.
Bổ sung đầy đủ, hợp lý, đúng cách 5 dưỡng chất quan trọng nhất cần bổ sung trước khi mang thai trên đây sẽ giúp bạn có được sức khỏe tốt nhất, tạo nền tảng cơ bản cho việc thụ thai, nuôi dưỡng thai nhi khỏe mạnh, an toàn. Hãy lưu ý để điều chỉnh chế độ ăn uống thật hợp lý nhé. Chúc bạn sớm có tin vui và có một thai kỳ khỏe mạnh.
Bạn nên thường xuyên bổ sung dưỡng chất cho thai nhi để thai nhi có thể phát triển tốt nhất nhé! Chúc các bạn luôn khỏe  mạnh.

Thứ Năm, 22 tháng 9, 2016

Những loại thực phẩm tốt cho xương khớp

Xương khớp là một phần rất quyết định trong cơ thể chúng ta, nó nên được nuôi dưỡng, coi sóc, bảo vệ và bổ sung đầy đủ bổ dưỡng cần phải có. Chế độ dưỡng chất mỗi ngày đóng một chức năng đặc biệt tiên quyết làm xương khớp luôn chắc khỏe, bền bỉ và kiêng cữ được tình trạng thoái hóa khớp. Chính cho nên việc chọn lựa món ăn hiệu nghiệm cho xương khớp trong bữa ăn hàng ngày làm bạn đề phòng được những bệnh về xương khớp

1. Các loại thịt cá và xương ống chứa nhiều canxi.

xương ống tốt cho xương khớp

Xương ống là thực phẩm chứa nhiều canxi

Các món ăn hầm từ xương, sụn sẽ cung cấp một lượng Canxi và các chất dinh dưỡng đáng kể giúp xương khớp luôn chắc khỏe. Bên cạnh đó, các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá, sò,… cũng là một nguồn cung cấp Canxi dồi dào. Tuy nhiên, “cái gì quá cũng không tốt”; việc ăn quá nhiều thịt cá chứa canxi sẽ dẫn đến nguy cơ dư chất đạm -nguyên nhân chính gây bệnh gout.

2. Sữa và các loại thực phẩm chế biến từ sữa

sữa tốt cho sức khỏe

Sữa và các loại thực phẩm từ sữa rất tốt cho xương khớp

Sữa luôn luôn là thực phẩm được mọi người khuyên dùng trong cuộc sống hàng ngày vì chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Trong sữa có chứa nhiều Canxi - là thành phần cấu tạo nên xương - nên việc uống sữa đều đặn sẽ giúp chống loãng xương, giúp xương chắc khỏe.

3. Ngũ cốc

ngũ cốc tốt cho xương khớp

Ngũ cốc là thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất 
giúp ngăn ngừa lão hóa và làm chậm quá trình oxy hóa

Các loại ngũ cốc như gạo lứt, lúa mỳ, lúa mạch đen, bắp rang,…và các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt đều là những thực phẩm chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có khả năng tăng miễn dịch, tăng sức đề kháng, ngăn ngừa lão hóa và làm chậm quá trình oxy hóa. Đây cũng được xem là một trong những loại thực phẩm có tác dụng bổ xương khớp.

4. Các loại nấm

các loại nấm

Nấm có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Nấm có tác dụng tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa lão hóa và hạn chế nguy cơ mắc bệnh tim mạch, béo phì, tiểu đường, ung thư, đặc biệt là tình trạng thoái hóa xương khớp. Chế biến các món ăn từ nấm kết hợp cùng một số loại rau củ khác như cà rốt, bông cải, ớt trong các bữa ăn sẽ giúp bổ sung các Vitamin A, E, C, K… giúp cơ xương dẻo dai.
thuốc bôi trị mụn cóc sinh dục

5. Cà chua

cà chua tốt cho người bị xương khớp

Cà chua có tác dụng bảo vệ phòng chống lão hóa và giảm đau khớp nhanh chóng

Cà chua được xem như loại thực phẩm xanh mang lại rất nhiều lợi ích cho cơ thể nói chung và sức khỏe nói riêng. Trong thành phần của cà chua có chứa lượng lớn Vitamin giúp ngăn ngừa lão hóa và cung cấp Collagen cho cơ thể. Đối với cơ xương khớp, cà chua có tác dụng bảo vệ, phòng chống lão hóa và giảm đau các khớp nhanh chóng.

6. Rau xanh và trái cây

rau quả tươi tốt cho sức khỏe

Rau xanh và trái cây tươi là nguồn cung cấp vitamin và chất xơ cho cơ thể

Rau xanh và trái cây là nguồn cung cấp Vitamin và chất xơ đáng kể cho cơ thể. Trong đó đu đủ, dứa, chanh, bưởi được xem là những loại trái cây cung cấp men kháng viêm và Vitamin C, rất tốt cho người bị đau khớp. Một số loại cải như bắp cải, cải thìa, cải xanh, cải xoăn, rau bina, cải mầm… cũng rất tốt cho người bệnh xương khớp, hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp. Trong các loại cải có chứa nhiều Vitamn K giúp tăng mật độ xương và ngăn ngừa sự rạn xương hông.

7. Giá đỗ

giá đỗ tốt cho sức khỏe

Giá đỗ vừa giúp thanh nhiệt vừa có tác dụng ngăn ngừa bệnh loãng xương

Trong giá đỗ có chứa Phyto-oestrogen (Hormone Oestrogen thực vật), đặc biệt là Isoflavon giúp người bệnh giảm hẳn lo lắng về quá trình loãng xương, nhất là ở giai đoạn mãn kinh - giai đoạn xương mỏng đi nhanh chóng và nguy cơ gãy xương ngày càng tăng cao.

8. Trà xanh

trà xanh

Trà xanh chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp giảm nguy cơ loãng xương

Trà xanh luôn được biết đến như một thức uống chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp giảm nguy cơ loãng xương vì trong thành phần có chứa một hàm lượng đáng kể chất flavonoid. Tuy nhiên không nên uống quá 3 cốc nước trà xanh mỗi ngày vì có thể gây ra tình trạng đau đầu, thở gấp, rối loạn tầm nhìn hoặc triệu chứng khó tiêu hóa ở một số người. Các chuyên gia cũng khuyên không nên uống trà xanh trước hoặc sau bữa ăn 30 phút.
Hy vẳng rằng có tât cả những thông báo trên đây, toàn bộ trường hợp có thể chọn lựa được cho bản thân và gia đình những chiếc thực phẩm hiệu quả nhất không tính chỉ tốt cho tính mệnh mà giúp cho xương khớp chắc khỏe và dẻo dai.



Ăn gì để xương khớp luôn khỏe mạnh

Bệnh khớp đúng là một bệnh rất nhiều. Trong y học cổ truyền, những bệnh mối liên hệ đến đau quặn thắt xương khớp được xếp vào nhóm bệnh thấp khớp, thương thấp. Bệnh gây ra nhức nhối, ảnh hưởng tới hoạt động cá nhân, tâm lý người bị bệnh. Việc ứng dụng chế mức độ ăn dùng thích hợp và nhất là ỉ eo trong ăn sử dụng lúc điều trị các bệnh viêm xương khớp sở hữu một ý nghĩa tiên quyết.

Trong viêm xương khớp thì dịch ứ, huyết trệ hầu hết ở khớp gối gây viêm khớp, thoái hóa khớp hoặc các bệnh về khớp. Do đó, những người bệnh nên kiêng kỵ những thực phẩm gây mất canxi, thực phẩm giàu phốt pho như: thịt, phủ tạng, muối, đường, rượu bia. Hạn chế những thực phẩm tạo một số chất gây kích thích phản ứng viêm và thúc đẩy kết dính tiểu cầu, gây giãn mạch, xung huyết, tăng cảm giác đau như: bơ, đồ ăn nhanh, thức ăn chiên quá kỹ và nhiều dầu…


thức ăn chiên quá kỹ, nhiều dầu, chế độ ăn uống cho người bị bệnh khớp

Người bị viêm khớp không nên ăn thức ăn chiên nhiều dầu

Người bệnh không nên dùng nhiều các sản phẩm gây tăng chất lipit máu gây bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp như: thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm - bông, bánh kẹo…

dăm bông, chế độ ăn uống cho người bị viêm khớp

Người bị viêm khớp không nên ăn thịt mỡ, dăm bông, xúc xích, bánh kẹo 

Đối với người bị viêm đa khớp dạng thấp, mỗi bữa không nên ăn quá nhiều thức ăn. 

Với người bị mắc bệnh xương khớp ở thể hàn cần tránh thức ăn chế biến từ động vật ở sâu dưới bùn như cá chạch, lươn.

Đối với những người mắc bệnh xương khớp ở thể nhiệt, người bị gút nên tránh ăn nhiều chất cay nóng, rượu, bia, chất có nhiều đạm như thịt đỏ, gan, thận, tim, trứng cá, chim bồ câu, ngỗng, sò, thịt bò, cá mòi, cá trích.

viêm khớp, <a href=thoái hóa khớp, bệnh xương khớp" width="550" height="397" border="1" />

Người bị bệnh viêm khớp đặc biệt là Gout không nên ăn thịt đỏ

Người bệnh khớp nên dùng nhiều loại thực phẩm giàu axit béo có ích, có nhiều trong các loại cá biển, cá hồi, tôm, cua, tảo. Acid béo omega - 3 có tác dụng ngăn chặn phản ứng của hệ miễn dịch gây ra chứng viêm khớp và làm giảm các triệu chứng viêm đau khớp.

cá hồi, tốt cho bệnh xương khớp

Ăn cá hồi tốt cho người mắc bệnh xương khớp

Đặc biệt, việc sử dụng dầu cá để điều trị sẽ giúp các khớp tổn thương bớt cứng và giảm đau rõ rệt. Tuy nhiên, trước khi sử dụng bạn nên xin tư vấn bác sỹ bởi dùng dầu cá liều cao sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình đông máu của cơ. 

Acid béo omega – 6 có tác dụng sản sinh ra chất làm ức chế sự sản sinh chất gây viêm khớp prostaglandin. Omega – 6 có nhiều trong thịt động vật và hầu hết các loại dầu thực vật. Với bệnh nhân bị viêm khớp, ngoài việc nên dùng các thực phẩm trên thì việc cung cấp đầy đủ các vitamin cũng là điều không thể thiếu. Vitamin C và D có khả năng làm giảm bệnh viêm xương khớp. Còn vitamin E có tác dụng giảm đau, chống viêm. Ngoài ra, người bệnh nên ăn các loại rau, củ quả màu đỏ như: cà rốt, cà chua, bí đỏ, ăn loại trái cây…

bí đỏ, bệnh xương khớp, viêm khớp

Người bệnh nên ăn nhiều rau củ, trái cây như bí đỏ, cà chua...






bồi bổ trong việc chữa trị viêm khớp rất quyết định, nhưng người bệnh cần kết hợp tập luyện liên tục. Việc chuyển động thích hợp để lưu thông khí huyết sẽ giúp cho bệnh thấp khớp thuyên giảm. cá nhân bị béo phì hay còi xương đều sở hữu nguy cơ nhiễm những bệnh về xương khớp. vì thế, người bị bệnh nên xây dựng cho mình một chế mức độ ăn dùng đi kèm sở hữu việc luyện tập một phương pháp phù hợp.
Có thể bạn quan tâm:

Chủ Nhật, 11 tháng 9, 2016

Ăn gì vào buổi sáng để có thể tỉnh táo cho cả ngày

Bạn cần phải bổ sung dưỡng chất cho một buổi sáng thật tốt lành, tuy nhiên bữa sáng đó nên là một bữa sáng giúp bạn có thể tinh táo để làm việc trong cả ngày nhé!
Cà phê có lẽ là thức uống thường được chúng ta nghĩ đến nhiều nhất vào buổi sáng để giúp cơ thể tỉnh táo, minh mẫn hơn. Tuy nhiên, bên cạnh việc sử dụng loại đồ uống phổ biến này, bạn cũng có thể lựa chọn cho mình một số thực phẩm sau đây. Chúng không chứa caffein nhưng lại rất hữu ích cho việc cung cấp năng lượng và khiến bạn tỉnh táo cả ngày.
Hạnh nhân
Nên ăn gì vào buổi sáng để tỉnh táo cả ngày? - Ảnh 1.
Hạnh nhân là nguồn cung cấp dồi dào protein và các loại chất béo có lợi cho cơ thể. Loại hạt này cũng góp phần ổn định lượng đường trong máu và cung cấp năng lượng cho bạn. Nhờ vậy, bạn sẽ không cảm thấy mệt mỏi khi bắt đầu một ngày mới.
Trứng
Nên ăn gì vào buổi sáng để tỉnh táo cả ngày? - Ảnh 2.
Một quả trứng cung cấp khoảng ¼ lượng choline - hoạt chất trung gian thúc đẩy sản xuất ra chất xung truyền thần kinh cần thiết cho trí nhớ. Bên cạnh đó, trứng còn là thực phẩm lý tưởng cho bữa sáng do hàm lượng chất béo thấp và hàm lượng cao các chất dinh dưỡng có lợi cho hệ tim mạch.
Ngũ cốc
Nên ăn gì vào buổi sáng để tỉnh táo cả ngày? - Ảnh 3.
Ngũ cốc chứa nhiều hợp chất carbohydrate, có khả năng chuyển hóa glucose giúp não hoạt động linh hoạt và tinh thần phấn chấn hơn. Bạn nên lựa chọn các loại ngũ cốc không đường trộn với sữa tươi để cung cấp đạm cũng như năng lượng giúp cơ thể hoạt động linh hoạt và tỉnh táo cả ngày.
Cam
Nên ăn gì vào buổi sáng để tỉnh táo cả ngày? - Ảnh 4.
Bạn có thể ăn cam hoặc bất kì loại trái cây nào chứa vitamin C như dưa gang, ổi, kiwi,… vào buổi sáng. Vitamin C có trong các loại trái cây này khiến chất béo bị đốt cháy và trở thành năng lượng. Vậy là chỉ với một loại quả, bạn vừa có thể lấy lại vóc dáng hoàn hảo, lại vừa tỉnh táo cả ngày.
Chuối
Nên ăn gì vào buổi sáng để tỉnh táo cả ngày? - Ảnh 5.
Các loại vitamin và kali có trong chuối giúp ổn định lượng đường trong máu của bạn. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý không ăn chuối khi bụng đang rỗng vì chúng có thể gây ra các vấn đề về dạ dày. Ăn chuối sau khi ăn sáng nhẹ với ngũ cốc sẽ là một lựa chọn lý tưởng cho bữa sáng.
Sữa chua
Nên ăn gì vào buổi sáng để tỉnh táo cả ngày? - Ảnh 6.
Rất ít người có thói quen ăn sữa chua vào bữa sáng. Tuy nhiên, việc ăn sữa chua như một món tráng miệng sau bữa sáng cực kì có lợi cho cơ thể, bởi sữa chua cung cấp khoảng 20 – 25% nhu cầu canxi cơ thể cần. Điều này sẽ khiến các khớp xương của bạn hoạt động linh hoạt và khỏe mạnh hơn suốt cả ngày.
Xem thêm:
Chúc bạn sẽ có một ngày làm việc thật tốt nhất với một bữa sáng được bồi bổ đầy đủ các dưỡng chất nhé!

Nên ăn gì vào bữa sáng là tốt nhất

Bữa sáng là bữa quan trọng vậy nên bạn cần phải có một bữa sáng thật tốt nhất, hãy cùng xem bữa sáng nên ăn gì nhé!
Nhiều người trong chúng ta thường có ý thức không bỏ qua bữa sáng, vì đây là bữa quan trọng nhất trong ngày, nhưng không phải bữa sáng nào cũng cung cấp nguồn năng lượng tối ưu để duy trì sức khỏe tốt và bắt đầu ngày làm việc bận rộn.

Theo các chuyên gia, không phải mọi bữa sáng đều được tạo ra như nhau. Ngay cả khi bạn đang ăn thứ gì đó dường như tốt cho sức khỏe vào bữa sáng, nhưng thực tế có thể nó không cung cấp lượng năng lượng thích hợp như bạn tưởng. Một bữa sáng đúng khoa học là bữa sáng cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu và tốt cho cơ thể. Sau đây là các thực phẩm nên ăn vào buổi sáng.

Một bữa sáng khoa học phải cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng  
Ngũ cốc

Các thực phẩm từ ngũ cốc chứa nhiều chất đạm, ít lượng đường nhưng cung cấp rất nhiều năng lượng cho cơ thể. Một bữa ăn sáng sẽ trở nên an toàn và lành mạnh hơn nếu bạn chọn một bát ngũ cốc không hoặc ít đường và trộn với sữa tươi.

Sữa

Sữa là một thức uống không thể thiếu trong bữa sáng do chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất rất tốt cho cơ thể. Bên cạnh việc dùng đồ ăn, bạn nên tăng cường 1 ly sữa buổi sáng và 1 ly sữa buổi tối trước khi đi ngủ.

Sữa là một thức uống không thể thiếu trong bữa sáng 
Trứng

Trứng là một sự lựa chọn tuyệt vời cho bữa ăn sáng và rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, đối với người có lượng chelesterol trong máu cao thì việc ăn trứng nên được hạn chế.

Nước trái cây

Một ly nước trái cây vào buổi sáng là một thay thế tuyệt vời cho việc uống cà phê. Ngoài tốt cho làn da, chúng còn tăng thêm những vitamin và khoáng chất cho bạn năng lượng tươi mới trong cả ngày. Ngoài ra, một số người còn thấy uống nước trái cây vào sáng sớm rất tốt để nhuận tràng.

Sữa chua

Một ly sữa chua trộn trái cây là sự lựa chọn tuyệt vời cho bữa sáng. Sữa chua cung cấp nguồn dinh dưỡng và năng lượng dồi dào. Trong thành phần sữa chua, các chất đạm, chất béo có sẵn trong sữa đã được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gian hấp thu trong hệ thống tiêu hóa. Đường lactose đã được lên men nên dễ hấp thu, làm giảm lượng đường tồn đọng lại ở hệ tiêu hóa tránh được tiêu chảy, giúp cho cơ thể hấp thu canxi và một số khoáng chất khác dễ dàng hơn.

Buổi sáng không nên ăn gì?

Bữa sáng nên tránh ăn những thực phẩm nhiều dầu mỡ, chiên nóng 
Thực phẩm nhiều dầu mỡ

Bữa sáng nên tránh ăn những thực phẩm nhiều dầu mỡ, chiên nóng vì sẽ khiến đầy bụng cả ngày, gây ra khó tiêu, ảnh hưởng đến chế độ ăn trưa và ăn tối. Ngoài ra, việc buổi sáng ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ còn khiến tình trạng tăng cân nhanh chóng.

Thịt xông khói

Thực phẩm này làm tăng thêm sự hấp dẫn trong bữa ăn. Tuy nhiên thịt xông khói là thực phẩm chứa nhiều chất béo sẽ khiến bạn có thể đầy bụng, khó tiêu. Nó cũng giống như các thực phẩm nhiều dầu mỡ, gây ảnh hưởng đến sự di chuyển của bạn trong một ngày làm việc.

Bánh ngọt

Khi thức dậy tuyệt đối không được ăn đồ ngọt vì lúc này dạ dày trống rỗng, nếu chúng ta đưa đường vào sẽ ảnh hưỡng nghiêm trọng đến đường ruột. Ngoài ra, thực phẩm có chứa nhiều đường còn gây cảm giác mệt mỏi vào cuối buổi sáng.
Chúc bạn có một bữa sáng thật ngon lành, tuy nhiên đừng quên rằng nên bù đắp đầy đủ các năng lượng cho bữa sáng nhé!

Lý do nào khiến chúng ta nên ăn khoai tây

cách điều trị mụn cóc sinh dục tại nhàKhoai tây là loại thực phẩm chứa khá nhiều chất dinh dưỡng, vì thế nên nó được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hãy xem những điều kỳ diệu từ khoai tây nhé!
Chúng không khiến bạn lên cân
Cung cấp tinh bột nên khoai tây được nhiều người hiểu là giúp tăng cân. Tuy nhiên, sự thật, nó là thực phẩm có tác dụng giảm cân tuyệt vời.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học California chỉ ra rằng bạn có thể giảm cân mà không cần phải bỏ qua món khoai tây. Theo đó, người tham gia nghiên cứu được chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm có chế độ ăn trong đó có 5-7 phần khoai tây mỗi tuần. Kết quả cho thấy, cả 3 nhóm đều giảm cân. Lý do là vì nguyên tắc để giảm cân là giảm tổng lượng kcal chứ không phải cắt giảm một loại thực phẩm nhất định nào đó.
5-ly-do-khoai-tay-duoc-coi-la-thuc-phm-tuyet-voi
Chúng khiến bạn no lâu
Một củ khoai tây loại vừa cung cấp 110 kcal và không có chất béo nhưng giúp bạn có cảm no lâu hơn một số loại thức ăn khác cũng cung cấp carbohydrateMụn cóc sinh dục  . Lý do là khoai tây có khoảng 2 g chất xơ tạo cảm giác đầy bụng và 3 g protein. Một nghiên cứu còn thậm chí xếp món khoai tây luộc ở vị tri cao nhất trong những loại thực phẩm tạo cảm giác no lâu; cao hơn cả bánh mì ngũ cốc nguyên hạt, cá, thịt bò, nhiều loại hoa quả và rau khác.
Chúng giàu kali hơn chuối
Một củ khoai tây cung cấp 620 mg kali, vì thế nó là nguồn cung cấp vi chất quan trọng nhưng thường bị thiếu này. Kali đóng vai trò quan trọng giúp kiểm soát huyết áp nhờ làm giảm ảnh hưởng xấu của natri. Kali cũng góp phần vận chuyển các xung động thần kinh. Trung bình một người thưởng thành cần khoảng 4.700 mg kali mỗi ngày. Vì thế, hãy thêm khoai tây vào chế độ ăn đều đặn sẽ giúp bạn cung cấp đủ vi chất quan trọng này.
Khoai tây cung cấp một nửa lượng vitamin C bạn cần một ngày
Nhắc đến vitamin C, nhiều người nghĩ ngay đến chanh, cam hoặc các loại có múi như bưởi, quýt. Tuy nhiên khoai tây cũng là nguồn tuyệt vời cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết này. Thực tế, một củ khoai tây loại vừa đáp ứng khoảng 45% nhu cầu vitamin C bạn cần mỗi ngày, nhiều hơn cả một quả cà chua.chữa mụn cóc sinh dục tại nhà

Các nhà nghiên cứu cho rằng loại vitamin này có thể giúp hạn chế các tổn thương tế bào trong cơ thể, giúp xây dựng collagen nên rất tốt cho da.
Chúng cung cấp sắt
Lượng sắt khoai tây cung cấp không nhiều như nhiều loại thực phẩm khác, chiếm khoảng 6% nhu cầu sắt khuyến nghị hằng ngày. Đây là tin tốt với những tín đồ ăn kiêng, những người không có được nguồn sắt từ thịt.
Chúc bạn sẽ có những món ăn kỳ diệu và thật sự ngon lành với khoai tây nhé!